[Funland] Khi cho Việt Nam các mẫu tự La Tinh, Alexandre de Rhodes đã đưa Việt Nam đi trước đến 3 thế kỷ

BMW_X6M

Xe tăng
Biển số
OF-53768
Ngày cấp bằng
28/12/09
Số km
1,371
Động cơ
461,286 Mã lực
Giáo dục về lịch sử chữ viết, ký tự VN đã bỏ quên Ngài chăng !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!



Sau 351 năm mới tìm thấy ngôi mộ người đã khai sinh ra những mẫu tự Việt Nam.
Kỷ niệm 354 năm qua đời của linh mục Alexandre de Rhodes (hay còn gọi là cha Đắc Lộ), Người đã khai sinh ra chữ Việt cho chúng ta đang sử dụng .

Xin cám ơn Người đã cho chúng ta biết được những mặt chữ tiếng Việt và từ đó chúng ta không còn lệ thuộc vào chữ viết của giặc Tàu nữa .
...
Cha Đắc Lộ, một nhà truyền giáo vĩ đại của Giáo hội Công giáo Hoàn vũ nói chung và của Giáo hội Công giáo Việt Nam nói riêng, "Khi cho Việt Nam các mẫu tự La Tinh, Alexandre de Rhodes đã đưa Việt Nam đi trước đến 3 thế kỷ".

Năm 1651 khi chính thức xác định mẫu tự, bằng cách cho ra đời tại Roma nơi nhà in Vatican, quyển tự điển đầu tiên và các sách đầu tiên bằng chữ Quốc ngữ, cha Đắc Lộ đã giải phóng nước Việt Nam khỏi nô lệ giặc Tàu .

Thật vậy, giống như Nhật Bản và Triều Tiên, người Việt Nam luôn luôn sử dụng chữ viết của người Tàu và bị nô lệ vì chữ viết này. Chỉ mới cách đây không lâu, người Triều Tiên mới chế biến ra một chữ viết riêng của họ. Còn người Nhật thì, sau nhiều lần thử nghiệm, đã phải bó tay và đành trở về với lối viết tượng hình biểu ý của người Tàu.

Trong khi đó, người Tàu của Mao Trạch Đông đang tìm cách dùng các mẫu tự La Tinh để chế biến ra chữ viết của mình, nhưng cho đến nay vẫn chưa thành công. Vậy mà dân tộc Việt Nam, nhờ công ơn của cha Đắc Lộ, đã tiến bộ trước người Tàu đến 3 thế kỷ.

Với hy vọng có thể tìm được nơi linh mục trở về với cát bụi, chúng tôi, đoàn Việt Nam đang công tác tại Iran đã đến Isfahan – thành phố cổ cách Teheran 350 km về phía Nam. Đó là một ngày đầu năm 2011, một tuần sau lễ Giáng sinh.

Quảng trường Naghsh-i Jahan của Isfahan là một trong những quảng trường lớn nhất địa cầu với kiến trúc tiêu biểu Hồi giáo đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa nhân loại. Tại thành phố này, Alexandre de Rhodes đã sống những năm cuối đời. Mặc dù trước đó, phần đời chính của ông là ở Việt Nam.

Chúng tôi đến Isfahan vào một ngày mùa đông se lạnh nhưng tràn ánh nắng. Hỏi đường đến một nhà thờ Công giáo nào đó, chúng tôi được người dân chỉ dẫn tận tình. Điểm chúng tôi đến là nhà thờ Vank, nhà thờ thiên chúa lớn nhất Isfahan.

Qua giây phút ngạc nhiên trước đoàn khách Việt Nam, cha xứ nhà thờ nồng nhiệt đón tiếp chúng tôi hồ hởi. Trước nay, hiếm có du khách Á đông nào, nhất là từ Việt Nam xa xôi tới nơi đây. Ông nhiệt tình dẫn chúng tôi đi tham quan và nói về lịch sử nhà thờ.

Nằm trong thế giới Hồi giáo, nhà thờ có kiến trúc bề ngoài đặc trưng Hồi giáo, nhưng vào bên trong, với các tranh và tượng Thánh đầy ắp khắp các bức tường, cứ ngỡ như đang ở một nhà thờ nào đó ở Roma hay Paris.

Cha xứ càng ngạc nhiên hơn khi chúng tôi hỏi về giáo sĩ Alexandre de Rhodes – người đã mất cách đây hơn 350 năm. Nhà thờ Vank có một thư viện lớn, lưu trữ nhiều tư liệu quý giá. Cha xứ nói người vào thư viện tìm kiếm. Lát sau, một thanh niên to khỏe khệ nệ mang ra một cuốn sổ dày cộp, to chừng nửa cái bàn, bìa bọc da nâu ghi chép về các giáo sĩ đã làm việc và mất tại đây. Ngạc nhiên và vui mừng tột độ, cha và chúng tôi tìm thấy dòng chữ ghi Alexandre de Rhodes mất năm 1660.

Như vậy, không nghi ngờ gì nữa, chính tại nhà thờ Vank này, cha Đắc Lộ đã sống và làm việc những năm cuối đời. Chúng tôi hỏi: “Thưa cha, liệu có thể tìm thấy mộ của Alexandre de Rhodes ở đâu không?”.

Cha xứ tận tình chỉ đường cho đoàn khách đặc biệt tới Nghĩa trang Công giáo ở ngoại ô thành phố.

Nghĩa trang nằm dưới chân đồi. Các ngôi mộ nằm êm mát dưới tán rừng thông, tùng, bách mênh mông, vắng lặng. Lạ một điều, nghĩa trang Công giáo nhưng không thấy một cây thánh giá nào.

Chia nhau đi các ngả tìm kiếm, lần mò hồi lâu, chúng tôi reo lên khi thấy ngôi mộ có ghi rõ tên Alexandre de Rhodes. Mộ ông nằm bên cạnh hai ngôi mộ khác thành một cụm ba ngôi. Gọi là mộ, nhưng không đắp nổi như ở Việt Nam. Đó chỉ là tảng đá lớn nằm nghiêng nửa chìm, nửa nổi trên mặt đất. Dù đã trải qua mưa nắng, biến động cuộc đời hơn ba thế kỷ, chữ khắc trên tảng đá còn khá rõ nét.

Trong ánh nắng ban trưa, chúng tôi kính cẩn nghiêng mình trước ngôi mộ, ai cũng thấy dâng lên trong lòng mình những cảm xúc bâng khuâng khó tả.
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
19,547
Động cơ
523,681 Mã lực
Giáo dục về lịch sử chữ viết, ký tự VN đã bỏ quên Ngài chăng !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!



Sau 351 năm mới tìm thấy ngôi mộ người đã khai sinh ra những mẫu tự Việt Nam.
Kỷ niệm 354 năm qua đời của linh mục Alexandre de Rhodes (hay còn gọi là cha Đắc Lộ), Người đã khai sinh ra chữ Việt cho chúng ta đang sử dụng .

Xin cám ơn Người đã cho chúng ta biết được những mặt chữ tiếng Việt và từ đó chúng ta không còn lệ thuộc vào chữ viết của giặc Tàu nữa .
...
Cha Đắc Lộ, một nhà truyền giáo vĩ đại của Giáo hội Công giáo Hoàn vũ nói chung và của Giáo hội Công giáo Việt Nam nói riêng, "Khi cho Việt Nam các mẫu tự La Tinh, Alexandre de Rhodes đã đưa Việt Nam đi trước đến 3 thế kỷ".

Năm 1651 khi chính thức xác định mẫu tự, bằng cách cho ra đời tại Roma nơi nhà in Vatican, quyển tự điển đầu tiên và các sách đầu tiên bằng chữ Quốc ngữ, cha Đắc Lộ đã giải phóng nước Việt Nam khỏi nô lệ giặc Tàu .

Thật vậy, giống như Nhật Bản và Triều Tiên, người Việt Nam luôn luôn sử dụng chữ viết của người Tàu và bị nô lệ vì chữ viết này. Chỉ mới cách đây không lâu, người Triều Tiên mới chế biến ra một chữ viết riêng của họ. Còn người Nhật thì, sau nhiều lần thử nghiệm, đã phải bó tay và đành trở về với lối viết tượng hình biểu ý của người Tàu.

Trong khi đó, người Tàu của Mao Trạch Đông đang tìm cách dùng các mẫu tự La Tinh để chế biến ra chữ viết của mình, nhưng cho đến nay vẫn chưa thành công. Vậy mà dân tộc Việt Nam, nhờ công ơn của cha Đắc Lộ, đã tiến bộ trước người Tàu đến 3 thế kỷ.

Với hy vọng có thể tìm được nơi linh mục trở về với cát bụi, chúng tôi, đoàn Việt Nam đang công tác tại Iran đã đến Isfahan – thành phố cổ cách Teheran 350 km về phía Nam. Đó là một ngày đầu năm 2011, một tuần sau lễ Giáng sinh.

Quảng trường Naghsh-i Jahan của Isfahan là một trong những quảng trường lớn nhất địa cầu với kiến trúc tiêu biểu Hồi giáo đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa nhân loại. Tại thành phố này, Alexandre de Rhodes đã sống những năm cuối đời. Mặc dù trước đó, phần đời chính của ông là ở Việt Nam.

Chúng tôi đến Isfahan vào một ngày mùa đông se lạnh nhưng tràn ánh nắng. Hỏi đường đến một nhà thờ Công giáo nào đó, chúng tôi được người dân chỉ dẫn tận tình. Điểm chúng tôi đến là nhà thờ Vank, nhà thờ thiên chúa lớn nhất Isfahan.

Qua giây phút ngạc nhiên trước đoàn khách Việt Nam, cha xứ nhà thờ nồng nhiệt đón tiếp chúng tôi hồ hởi. Trước nay, hiếm có du khách Á đông nào, nhất là từ Việt Nam xa xôi tới nơi đây. Ông nhiệt tình dẫn chúng tôi đi tham quan và nói về lịch sử nhà thờ.

Nằm trong thế giới Hồi giáo, nhà thờ có kiến trúc bề ngoài đặc trưng Hồi giáo, nhưng vào bên trong, với các tranh và tượng Thánh đầy ắp khắp các bức tường, cứ ngỡ như đang ở một nhà thờ nào đó ở Roma hay Paris.

Cha xứ càng ngạc nhiên hơn khi chúng tôi hỏi về giáo sĩ Alexandre de Rhodes – người đã mất cách đây hơn 350 năm. Nhà thờ Vank có một thư viện lớn, lưu trữ nhiều tư liệu quý giá. Cha xứ nói người vào thư viện tìm kiếm. Lát sau, một thanh niên to khỏe khệ nệ mang ra một cuốn sổ dày cộp, to chừng nửa cái bàn, bìa bọc da nâu ghi chép về các giáo sĩ đã làm việc và mất tại đây. Ngạc nhiên và vui mừng tột độ, cha và chúng tôi tìm thấy dòng chữ ghi Alexandre de Rhodes mất năm 1660.

Như vậy, không nghi ngờ gì nữa, chính tại nhà thờ Vank này, cha Đắc Lộ đã sống và làm việc những năm cuối đời. Chúng tôi hỏi: “Thưa cha, liệu có thể tìm thấy mộ của Alexandre de Rhodes ở đâu không?”.

Cha xứ tận tình chỉ đường cho đoàn khách đặc biệt tới Nghĩa trang Công giáo ở ngoại ô thành phố.

Nghĩa trang nằm dưới chân đồi. Các ngôi mộ nằm êm mát dưới tán rừng thông, tùng, bách mênh mông, vắng lặng. Lạ một điều, nghĩa trang Công giáo nhưng không thấy một cây thánh giá nào.

Chia nhau đi các ngả tìm kiếm, lần mò hồi lâu, chúng tôi reo lên khi thấy ngôi mộ có ghi rõ tên Alexandre de Rhodes. Mộ ông nằm bên cạnh hai ngôi mộ khác thành một cụm ba ngôi. Gọi là mộ, nhưng không đắp nổi như ở Việt Nam. Đó chỉ là tảng đá lớn nằm nghiêng nửa chìm, nửa nổi trên mặt đất. Dù đã trải qua mưa nắng, biến động cuộc đời hơn ba thế kỷ, chữ khắc trên tảng đá còn khá rõ nét.

Trong ánh nắng ban trưa, chúng tôi kính cẩn nghiêng mình trước ngôi mộ, ai cũng thấy dâng lên trong lòng mình những cảm xúc bâng khuâng khó tả.

Cái này chính là Uống nước Nhớ Nguồn :)
 

reprocess_ed

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98860
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
2,149
Động cơ
413,680 Mã lực
Nơi ở
lò đúc
Ông ấy có công lớn thế nhưng là người công giáo nên bị cơm sườn kỳ thị và dìm hàng, lãng quên suốt thời gian qua.
Chữ quốc ngữ này là phát kiến to lớn, có giá trị đối với VN về rất nhiều mặt và thực sự quan trọng. Phải có tên ông cho các con đường lớn ở các tp trên VN mới đúng.
Còn cái thg văn nô bưng bô "giết giết ko ngừng nghỉ", yêu biết mấy tiếng đầu lòng con gọi xì ta lin", lương giá tiền thì được đặt tên đường to. Vn nó buồn ( cười) thế đấy
 
Chỉnh sửa cuối:

HUNGBDA79

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-94459
Ngày cấp bằng
8/5/11
Số km
30,859
Động cơ
635,269 Mã lực
Hình như có cái bia bé tí ven hồ hoàn kiếm thì phải.
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
19,547
Động cơ
523,681 Mã lực
Ông ấy có công lớn thế nhưng là người công giáo nên cơm sườn ki thuchs và bị dìm hàng, lãng quên suốt thế thờ gian qua.
Chữ quốc ngữ này là phát kiến to lớn, có giá trị đối với VN về rất nhiều mặt và thực sự quan trọng. Phải có tên ông cho các von đường lớn ở các tp trên VN mới đúng
Xưa người ta dựng bia tưởng nhớ ông Đắc lộ ở Hà nội.
Cái bia ghi danh ông đã bị dỡ đi từ lâu lắm.
Cái nhà bia còn sót lại cũng bị đập bỏ năm 2010 để lấy chỗ dựng màn hình quảng cáo.
Thật tử tế quá :(
 

Ocnuong

Xe buýt
Biển số
OF-108298
Ngày cấp bằng
9/8/11
Số km
950
Động cơ
399,770 Mã lực
Đời đời nhớ ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh.
 

matizvan2009

Xe ngựa
Biển số
OF-42690
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
25,884
Động cơ
756,763 Mã lực
giá mà chúng ta, khi nhỡ bị đô hộ rồi thì, dùng luôn tiếng Pháp làm quốc ngữ, giờ con cháu được thừa kế cũng ổn phết đấy.
 

thanhtung5186

Xe hơi
Biển số
OF-64894
Ngày cấp bằng
25/5/10
Số km
159
Động cơ
-74,345 Mã lực
Trươc cụ ấy được đặt tên đường rồi, nhưng nhờ ơn Đả.ng, ơn Bác nên cái đường ấy đã được đổi tên ạ.
 

reprocess_ed

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98860
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
2,149
Động cơ
413,680 Mã lực
Nơi ở
lò đúc
Xưa người ta dựng bia tưởng nhớ ông Đắc lộ ở Hà nội.
Cái bia ghi danh ông đã bị dỡ đi từ lâu lắm.
Cái nhà bia còn sót lại cũng bị đập bỏ năm 2010 để lấy chỗ dựng màn hình quảng cáo.
Thật tử tế quá :(
Cái thg văn nô bưng bô "giết ko ngừng nghỉ", yêu biết mấy tiếng đầu lòng con gọi xì ta lin", lương giá tiền thì được đặt tên đường. Vn nó buồn ( cười) thế đấy
 

lx125_black

Xe lăn
Biển số
OF-3794
Ngày cấp bằng
15/3/07
Số km
12,754
Động cơ
643,648 Mã lực
Nơi ở
Góc ngã tư chợ người
Ông ấy có công lớn thế nhưng là người công giáo nên cơm sườn ki thị và bị dìm hàng, lãng quên suốt thời gian qua.
Chữ quốc ngữ này là phát kiến to lớn, có giá trị đối với VN về rất nhiều mặt và thực sự quan trọng. Phải có tên ông cho các con đường lớn ở các tp trên VN mới đúng
Kể mà ông ta đừng dạy chữ mà em đang gõ, dạy luôn English thì giờ dân ta còn khác nhiều :D
Có công đưa dân mình đi nhanh 3 thế kỉ nhưng lại bị hội khác nó kéo lùi 4 thế kỉ luôn, giờ kém mấy bạn xung quanh trăm năm là bthg.
 
Biển số
OF-298555
Ngày cấp bằng
14/11/13
Số km
4,598
Động cơ
343,352 Mã lực
Ông ấy có công lớn thế nhưng là người công giáo nên cơm sườn ki thị và bị dìm hàng, lãng quên suốt thời gian qua.
Chữ quốc ngữ này là phát kiến to lớn, có giá trị đối với VN về rất nhiều mặt và thực sự quan trọng. Phải có tên ông cho các con đường lớn ở các tp trên VN mới đúng
Phải đúc tượng ông mới đúng.
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
19,547
Động cơ
523,681 Mã lực
Hình như có cái bia bé tí ven hồ hoàn kiếm thì phải.
Cái bé tí của nhà cụ cũng bằng cỡ cái bia bé rùa đội trong Văn miếu thôi :D
Nó nằm đúng chỗ cái biển quảng cáo xanh đỏ cạnh đền bà kiệu bây giờ. Sát phố Hàng dầu
 

mn2t

Xe điện
Biển số
OF-144742
Ngày cấp bằng
6/6/12
Số km
3,473
Động cơ
389,435 Mã lực
Xưa người ta dựng bia tưởng nhớ ông Đắc lộ ở Hà nội.
Cái bia ghi danh ông đã bị dỡ đi từ lâu lắm.
Cái nhà bia còn sót lại cũng bị đập bỏ năm 2010 để lấy chỗ dựng màn hình quảng cáo.
Thật tử tế quá :(
Cái chỗ đồng hồ đếm ngược phải không ạ? cũng hợplys, phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu mà.
 

munn

Xe buýt
Biển số
OF-374833
Ngày cấp bằng
23/7/15
Số km
961
Động cơ
255,090 Mã lực
em thì lại thấy cứ que gậy kiểu Tàu cũng tạm, hoặc tốt hơn thì Anh Pháp
tự dưng dở dở ương uơng chả giống ai, tạo thành rào cản khi tiếp xúc thế giới
 

Bachsima

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
17,737
Động cơ
434,776 Mã lực
Một cú thoát Hán ngoạn mục, ngoài công cụ Rhode còn nên kể công cho các cụ nhà nho đã làm một phong trào học quốc ngữ.

Thực ra sử gia nhà mình cứ lờ cụ í đi 1 phần ở cái câu gì "cho tôi tram người lính tôi sẽ chinh phục xứ này thì phải", nhưng mà em có đọc trên mạng bẩu lính này là línhcủa Chúa, là mấy ông linh mục dòng Jesuits có mỗi quyển sách và cái lưỡi làm vũ khí.
Nhưng thôi, giờ lịch sử thuộc về môn công dân, vì vậy cụ Rhode có phải công dân xứ mình đâu, miễn bàn.;))
 

Quickie

Xe tăng
Biển số
OF-18754
Ngày cấp bằng
18/7/08
Số km
1,376
Động cơ
513,230 Mã lực
Xưa người ta dựng bia tưởng nhớ ông Đắc lộ ở Hà nội.
Cái bia ghi danh ông đã bị dỡ đi từ lâu lắm.
Cái nhà bia còn sót lại cũng bị đập bỏ năm 2010 để lấy chỗ dựng màn hình quảng cáo.
Thật tử tế quá :(
kể từ khi các ông bà nông dân lên nắm chính quyền thì các giá trị văn hóa không mấy ý nghĩa gì, trong đó có chữ viết, đơn giản là họ có biết đọc đâu mà cần :)
 

reprocess_ed

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98860
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
2,149
Động cơ
413,680 Mã lực
Nơi ở
lò đúc
kể từ khi các ông bà nông dân lên nắm chính quyền thì các giá trị văn hóa không mấy ý nghĩa gì, trong đó có chữ viết, đơn giản là họ có biết đọc đâu mà cần :)
Ấy ấy, nhà eim 3 đời bàn cố nông đấy, chuyên dùng bạo lực CM nhé, biết đọc biết viết là cái gì thế, thế ??
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
19,547
Động cơ
523,681 Mã lực
Mấy ai nhớ nguồn đâu cụ? Lịch sử đâu nói đến điều này? Em hi vọng các thế hệ sau có cơ hội đc học và biết LS nước nhà và CHÂN TƯỚNG nhiều sự việc THẬT.
Chúng ta thiếu chính sử thì hãy gắng tìm về với chính sử.
Phương tiện tìm kiếm bây giờ không còn khó như xưa :D
 

Bigisbest

Xe container
Biển số
OF-335282
Ngày cấp bằng
18/9/14
Số km
5,444
Động cơ
330,294 Mã lực
giá mà chúng ta, khi nhỡ bị đô hộ rồi thì, dùng luôn tiếng Pháp làm quốc ngữ, giờ con cháu được thừa kế cũng ổn phết đấy.
Cụ nhầm ạ.
Tất cả những anh cu nào từng là thuộc địa Pháp thì đều mắc bệnh quan liêu, lẹt đẹt ko phát triển. Còn những thằng thuộc địa Anh thì kế thừa tính chuyên nghiệp nên đa phần ngon lành cả. Tất nhiên đã thuộc địa thì đều bị bóc lột cả.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top