Ở SG ít cây Petrolimex ạVào các xây xăng nhà nước, rất đông nhưng sẽ đến lượt. Các cây xăng quân đội như ở Ng tri phương cũng ok ko quá căng.
Ở SG ít cây Petrolimex ạVào các xây xăng nhà nước, rất đông nhưng sẽ đến lượt. Các cây xăng quân đội như ở Ng tri phương cũng ok ko quá căng.
Ông bạn em đi xe máy to 1200, nó cho đổ 30k / lần. Chạy vài vòng chắc hết.Ở SG ít cây Petrolimex ạ
Đùa với nhà chùa à. Mai về anh mở 1 cây xăng trong sân nhà anh.Ở SG ít cây Petrolimex ạ
Iem cứ nghĩ là tình hình khá rồi, nãy nghe em hàng xóm bẩu vật vạ mãi mới đổ được xăng và bẩu tuần sau lại thiếu xăng, iem nhanh nhảu đánh xe lượn lòng vòng nhưng toàn đóng cửa. Đổ cây Pê Chô thì vừa xa vừa đông nghẹtĐùa với nhà chùa à. Mai về anh mở 1 cây xăng trong sân nhà anh.
Các cụ nên học em đi.Iem cứ nghĩ là tình hình khá rồi, nãy nghe em hàng xóm bẩu vật vạ mãi mới đổ được xăng. Tuần sau lại thiếu xăng, iem nhanh nhảu đánh xe lượn lòng vòng nhưng toàn đóng cửa. Đổ cây Pê Chô thì vừa xa vừa đông nghẹt
Vừa rồi có mấy con cũng cháy đó, 1 con SAN mới, 1 con Vios. Mợ chủ Vios gào khóc ôi mất xe rồi, mất xe rồiMột thực tế rằng thì là mà các cây xăng Petrolimex, PVOil... có lúc đông, có lúc đóng cửa nhưng đông cũng đông hơn tý thôi và một lúc là lại thoáng. Có đóng cửa cửa thì đóng nhập hàng thôi. Còn vẫn đều đều chả ai thấy khác lại gì sất
Chỉ các cây xăng nhượng quyền, tư nhân thì hết trò nọ đến trò kia.
Cứ để xáo trộn thế lày một thời gian nữa cho bọn ấy không chịu nổi, đóng cửa hết đi thì may ra thị trường mới trong sạch được.
Mệ,
Nhiều ông cứ gào lên bảo đừng chửi họ, họ phải có lãi họ mới làm chứ. Quên bố mất chuyện chỉ mấy năm trước bọ đáy nó gây ra bao vụ cháy xe rồi.
Nó không tệ như bác nghĩ, liên quan các cây xăng bán lẻ cho người tiêu dùng.Không nói nhưng cây xăng của Petrolimex hày PVOi nhé. Vì những cây này hầu như đang bán bình thường.
Tại sao nhiều cây xăng tư nhân/nhượng quyền (mà nhất là ở các vùng không phải HN, HCM) giờ người ta vẫn bán đều đều ạ ?
Có một "thuyết âm mưu" nó là thế này :
1. Là những cây xăng đó, họ là đại lý của nhà cung cấp Petr hoặc PVoil, hồi trước họ bán thực tế được 10.000l mỗi ngày, họ đăng ký đúng số lượng đó với nhà cung cấp, vì sản lượng đó khá khá rồi nên mức chiết khấu cũng tương ứng. Và với họ,với sản lượng đó, mức chiết khấu đó là họ sống được nên họ kinh doanh từ đó đến nay, giờ vẫn kinh doanh. Thậm chí giờ các cây khác đóng cửa, sản lượng của họ tăng tên thì họ còn làm ăn tốt hơn. Thời điểm này họ dám lấy tăng lên vì lý do rất chính đáng.
1. Những cây bán cầm chừng: Có thể - có thể thôi, trước kia sản lượng thực của họ là 10.000 L mỗi ngày, nhưng họ đăng ký với nhà cung cấp là 1.000 thôi, và mức chiết khấu đương nhiên là thấp tương ứng với 1.000 chứ không thể tương ứng với 10.000 được. Điều quan trọng là sổ sách giấy tờ thuế má của họ đương nhiên là quẩn quanh cái mức 1.000, đố ông nào sổ sách thuế má hơn 1.000 đấy. Và còn 9.000 kia ở đâu ra chỉ họ mới biết. Giờ đứt nguồn 9.000 kia, trong thời điểm nước sôi lửa bỏng giữa hai lựa chọn là đăng ký lại thành 10.000, đàm phán mức chiết khấu theo sản lượng 10.000, rồi sổ sách thuế má cũng theo con số 10.000 và thôi cứ túc tắc bán 1.000 vậy, chờ thời gian tới xem sao. Với doanh nhân, chắc họ cũng không khó để có lựa chọn cho riêng họ
Còn vì sao 9.000 kia giờ lại đứt thì nó là câu chuyện khác.
Hề hề...
tất nhiên, đây hoàn toàn chỉ là thuyết âm mưu.
Tất nhiên sẽ đổ đc thôi cụ, cái này cụ chả cần nói, xe sắp hết xăng thì cũng cố phải xếp hàng chờ đổ thôi. Chứ đi chỗ khác lại chả biết có đóng cửa hoặc cũng phải xếp hàng đông hơn không.Vào các xây xăng nhà nước, rất đông nhưng sẽ đến lượt. Các cây xăng quân đội như ở Ng tri phương cũng ok ko quá căng.
Chuẩn là thế chứ âm miu gì nữaKhông nói nhưng cây xăng của Petrolimex hày PVOi nhé. Vì những cây này hầu như đang bán bình thường.
Tại sao nhiều cây xăng tư nhân/nhượng quyền (mà nhất là ở các vùng không phải HN, HCM) giờ người ta vẫn bán đều đều ạ ?
Có một "thuyết âm mưu" nó là thế này :
1. Là những cây xăng đó, họ là đại lý của nhà cung cấp Petr hoặc PVoil, hồi trước họ bán thực tế được 10.000l mỗi ngày, họ đăng ký đúng số lượng đó với nhà cung cấp, vì sản lượng đó khá khá rồi nên mức chiết khấu cũng tương ứng. Và với họ,với sản lượng đó, mức chiết khấu đó là họ sống được nên họ kinh doanh từ đó đến nay, giờ vẫn kinh doanh. Thậm chí giờ các cây khác đóng cửa, sản lượng của họ tăng tên thì họ còn làm ăn tốt hơn. Thời điểm này họ dám lấy tăng lên vì lý do rất chính đáng.
1. Những cây bán cầm chừng: Có thể - có thể thôi, trước kia sản lượng thực của họ là 10.000 L mỗi ngày, nhưng họ đăng ký với nhà cung cấp là 1.000 thôi, và mức chiết khấu đương nhiên là thấp tương ứng với 1.000 chứ không thể tương ứng với 10.000 được. Điều quan trọng là sổ sách giấy tờ thuế má của họ đương nhiên là quẩn quanh cái mức 1.000, đố ông nào sổ sách thuế má hơn 1.000 đấy. Và còn 9.000 kia ở đâu ra chỉ họ mới biết. Giờ đứt nguồn 9.000 kia, trong thời điểm nước sôi lửa bỏng giữa hai lựa chọn là đăng ký lại thành 10.000, đàm phán mức chiết khấu theo sản lượng 10.000, rồi sổ sách thuế má cũng theo con số 10.000 và thôi cứ túc tắc bán 1.000 vậy, chờ thời gian tới xem sao. Với doanh nhân, chắc họ cũng không khó để có lựa chọn cho riêng họ
Còn vì sao 9.000 kia giờ lại đứt thì nó là câu chuyện khác.
Hề hề...
tất nhiên, đây hoàn toàn chỉ là thuyết âm mưu.
Mệt cụ nhỉ! Chiết khấu 0 đồng....móm; chi phí bán hàng, qly 1 lít chắc 800-900 đ cụ nhỉDo nguồn han chế nên các cây bán cầm chừng, các cây tư nhân hầu như nghi bán vì môi lít bán cho khách bù lô 1000d. Càng bán càng lỗ các cụ ạ.
Petro nhượng quyền thôi cụChiều em vừa đổ ở cây xăng petro chỗ Cầu diễn, ô tô tối đa 300k. Có lẽ đang khan xăng thật sự.
Cây xăng chỗ Cầu mới à cụ? nhân viên thì thái độ vênh vênh, toàn 4 cây thì 2 cây bán! ko biết có ăn lận gì ko? đổ xăng cảm giác ít ít hơn bình thường!Cây xăng ở đường kim giang, thanh liệt cụ ơi