[Thảo luận] Khi biển báo hiệu và vạch kẻ đường có ý nghĩa khác nhau phải chấp hành cái nào ?

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,315
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF

Câu hỏi rất đơn giản :D

Kính mời các Cụ Mợ cùng thảo luận !
.............



Xin các Cụ, Mợ lưu ý 2 điều:
- "Người điều khiển giao thông" khác với "Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông"
- "Biển báo hiệu" khác với "Hiệu lệnh của biển báo hiệu"
 
Chỉnh sửa cuối:

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,315
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Câu hỏi rất đơn giản :D
Kính mời các Cụ Mợ cùng thảo luận !
.............



Xin các Cụ, Mợ lưu ý 2 điều:
- "Người điều khiển giao thông" khác với "Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông"
- "Biển báo hiệu" khác với "Hiệu lệnh của biển báo hiệu"
* Trích LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Điều 9. Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.


Điều 10.Hệ thống báo hiệu đường bộ
1. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông,biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.
4. Biển báo hiệu đường bộ gồm năm nhóm, quy định như sau:
a) Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm;
b) Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra;
c) Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành;
d) Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết;
đ) Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.


Điều 11.
Chấp hành báo hiệu đường bộ
1. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnhchỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.
2. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

(xem tiếp còm sau)...
 
Chỉnh sửa cuối:

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,315
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
* Trích LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Điều 9. Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.


Điều 10.Hệ thống báo hiệu đường bộ
1. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông,biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.
4. Biển báo hiệu đường bộ gồm năm nhóm, quy định như sau:
a) Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm;
b) Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra;
c) Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành;
d) Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết;
đ) Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.


Điều 11.
Chấp hành báo hiệu đường bộ
1. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnhchỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.
2. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
* Trích: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ
Điều 3. Thứ tự hiệu lực của hệ thống báo hiệu
3.1 Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu cùng ở một khu vực có ý nghĩa khác nhau, người tham gia giao thông phải chấp hành loại hiệu lệnh theo thứ tự như sau:
3.1.1 Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
3.1.2 Tín hiệu đèn hoặc cờ;
3.1.3 Hiệu lệnh của biển báo hiệu;
3.1.4 Vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường.
3.2 Khi ở một vị trí đã có biển báo hiệu đặt cố định lại có biển báo hiệu khác đặt có tính chất tạm thời mà hai biển có ý nghĩa khác nhau thì người sử dụng đường phải chấp hành hiệu lệnh của biển báo hiệu có tính chất tạm thời.


Điều 14. Phân loại biển báo hiệu
14.1 Nhóm biển báo cấm: Là hình tròn (trừ biển số 122 "Dừng lại" có hình 8 cạnh đều-hình bát giác) nhằm báo điều cấm hoặc hạn chế mà người sử dụng đường phải tuyệt đối tuân theo. Hầu hết các biển đều có viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen đặc trưng cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại của các phương tiện cơ giới, thô sơ và người đi bộ; Nhóm biển báo cấm gồm có 40 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 101 đến biển số 140.

14.2 Nhóm biển báo nguy hiểm: Là hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen mô tả sự việc báo hiệu nhằm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất các sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí. Nhóm biển báo nguy hiểm gồm có 47 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 201 đến biển số 247.

14.3 Nhóm biển hiệu lệnh: Là hình tròn, trừ biển số 310 là hình chữ nhật, nền màu xanh lam, trừ biển số 310 nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh nhằm báo cho người sử dụng đường biết điều lệnh phải thi hành. Nhóm biển hiệu lệnh gồm có 10 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 301 đến biển số 310.

14.4 Nhóm biển chỉ dẫn: Là hình chữ nhật, hình vuông hoặc hình chữ nhật vát nhọn một đầu, để báo cho người sử dụng đường biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác trong hành trình, nền màu xanh lam gồm có 47 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 401 đến biển số 447;

14.5 Nhóm biển phụ: Là hình chữ nhật hoặc hình vuông, được đặt kết hợp với các biển báo nguy hiểm, báo cấm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn nhằm thuyết minh bổ sung nội dung biển chính hoặc được sử dụng độc lập. Nhóm biển phụ gồm có 9 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 501 đến biển số 509;

(xem tiếp còm sau)...
 
Chỉnh sửa cuối:

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,315
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF

* Trích: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ
Điều 3. Thứ tự hiệu lực của hệ thống báo hiệu
3.1 Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu cùng ở một khu vực có ý nghĩa khác nhau, người tham gia giao thông phải chấp hành loại hiệu lệnh theo thứ tự như sau:
3.1.1 Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
3.1.2 Tín hiệu đèn hoặc cờ;
3.1.3 Hiệu lệnh của biển báo hiệu;
3.1.4 Vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường.
3.2 Khi ở một vị trí đã có biển báo hiệu đặt cố định lại có biển báo hiệu khác đặt có tính chất tạm thời mà hai biển có ý nghĩa khác nhau thì người sử dụng đường phải chấp hành hiệu lệnh của biển báo hiệu có tính chất tạm thời.


Điều 14. Phân loại biển báo hiệu
14.1 Nhóm biển báo cấm: Là hình tròn (trừ biển số 122 "Dừng lại" có hình 8 cạnh đều-hình bát giác) nhằm báo điều cấm hoặc hạn chế mà người sử dụng đường phải tuyệt đối tuân theo. Hầu hết các biển đều có viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen đặc trưng cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại của các phương tiện cơ giới, thô sơ và người đi bộ; Nhóm biển báo cấm gồm có 40 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 101 đến biển số 140.

14.2 Nhóm biển báo nguy hiểm: Là hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen mô tả sự việc báo hiệu nhằm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất các sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí. Nhóm biển báo nguy hiểm gồm có 47 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 201 đến biển số 247.

14.3 Nhóm biển hiệu lệnh: Là hình tròn, trừ biển số 310 là hình chữ nhật, nền màu xanh lam, trừ biển số 310 nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh nhằm báo cho người sử dụng đường biết điều lệnh phải thi hành. Nhóm biển hiệu lệnh gồm có 10 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 301 đến biển số 310.

14.4 Nhóm biển chỉ dẫn: Là hình chữ nhật, hình vuông hoặc hình chữ nhật vát nhọn một đầu, để báo cho người sử dụng đường biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác trong hành trình, nền màu xanh lam gồm có 47 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 401 đến biển số 447;

14.5 Nhóm biển phụ: Là hình chữ nhật hoặc hình vuông, được đặt kết hợp với các biển báo nguy hiểm, báo cấm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn nhằm thuyết minh bổ sung nội dung biển chính hoặc được sử dụng độc lập. Nhóm biển phụ gồm có 9 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 501 đến biển số 509;
- Theo LUẬT:
Quy định "Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông" là báo hiệu trong hệ thống báo hiệu đường bộ
Không quy định "các hành vi không phải hiệu lệnh điều khiển giao thông của người điều khiển giao thông" là báo hiệu trong hệ thống báo hiệu đường bộ

- Theo LUẬT:
Quy định khi có người điều khiển giao thông phải chấp hành "hiệu lệnh của người điều khiển giao thông"
Không quy định phải chấp hành "mọi hành vi của người điều khiển giao thông"

- Theo LUẬT:
Quy tắc chung là phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ bao gồm (hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông,biển báo hiệu, vạch kẻ đường...)
Quy định cụ thể hơn phải chấp hành 2 yếu tố là hiệu lệnhchỉ dẫn của báo hiệu đường bộ

- Theo LUẬT :
- Biển báo cấm để biểu thị điều cấm;
- Biển báo nguy hiểm để cảnh báo tình huống nguy hiểm có thể sảy ra

- Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành
- Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết;
- Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển chính


Theo QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ:
- Quy định "hiệu lệnh của biển báo hiệu" có hiệu lực cao hơn vạch kẻ đường
- Không quy định "chỉ dẫn của biển báo hiệu" có hiệu lực cao hơn vạch kẻ đường


Theo QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ:
- Biển báo cấm báo điều cấm phải tuyệt đối tuân theo
- Biển báo nguy hiểm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất các sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí.
- Biển hiệu lệnh báo các hiệu lệnh phải thì hành
- Biển chỉ dẫn báo cho người sử dụng đường biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác trong hành trình,
- Biển phụ nhằm thuyết minh bổ sung nội dung biển chính hoặc được sử dụng độc lập

Theo LUẬT và QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ:
- Biển báo cấm được quy định báo các điều phải tuyệt đối tuân theo
- Biển hiệu lệnh được quy định báo hiệu lệnh phải thi hành
- Các biển báo không phải biển hiệu lệnh không có quy định báo hiệu lệnh



(xem tiếp còm sau)...
 
Chỉnh sửa cuối:

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,315
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
* Trích LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Điều 9. Quy tắc chung
1. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.


Điều 10.Hệ thống báo hiệu đường bộ
1. Hệ thống báo hiệu đường bộ gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông,biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, rào chắn.
4. Biển báo hiệu đường bộ gồm năm nhóm, quy định như sau:
a) Biển báo cấm để biểu thị các điều cấm;
b) Biển báo nguy hiểm để cảnh báo các tình huống nguy hiểm có thể xảy ra;
c) Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành;
d) Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết;
đ) Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn.


Điều 11.
Chấp hành báo hiệu đường bộ
1. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnhchỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.
2. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

* Trích: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ
Điều 3. Thứ tự hiệu lực của hệ thống báo hiệu
3.1 Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu cùng ở một khu vực có ý nghĩa khác nhau, người tham gia giao thông phải chấp hành loại hiệu lệnh theo thứ tự như sau:
3.1.1 Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
3.1.2 Tín hiệu đèn hoặc cờ;
3.1.3 Hiệu lệnh của biển báo hiệu;
3.1.4 Vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường.
3.2 Khi ở một vị trí đã có biển báo hiệu đặt cố định lại có biển báo hiệu khác đặt có tính chất tạm thời mà hai biển có ý nghĩa khác nhau thì người sử dụng đường phải chấp hành hiệu lệnh của biển báo hiệu có tính chất tạm thời.


Điều 14. Phân loại biển báo hiệu
14.1 Nhóm biển báo cấm: Là hình tròn (trừ biển số 122 "Dừng lại" có hình 8 cạnh đều-hình bát giác) nhằm báo điều cấm hoặc hạn chế mà người sử dụng đường phải tuyệt đối tuân theo. Hầu hết các biển đều có viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen đặc trưng cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại của các phương tiện cơ giới, thô sơ và người đi bộ; Nhóm biển báo cấm gồm có 40 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 101 đến biển số 140.

14.2 Nhóm biển báo nguy hiểm: Là hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen mô tả sự việc báo hiệu nhằm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất các sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí. Nhóm biển báo nguy hiểm gồm có 47 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 201 đến biển số 247.

14.3 Nhóm biển hiệu lệnh: Là hình tròn, trừ biển số 310 là hình chữ nhật, nền màu xanh lam, trừ biển số 310 nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh nhằm báo cho người sử dụng đường biết điều lệnh phải thi hành. Nhóm biển hiệu lệnh gồm có 10 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 301 đến biển số 310.

14.4 Nhóm biển chỉ dẫn: Là hình chữ nhật, hình vuông hoặc hình chữ nhật vát nhọn một đầu, để báo cho người sử dụng đường biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác trong hành trình, nền màu xanh lam gồm có 47 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 401 đến biển số 447;

14.5 Nhóm biển phụ: Là hình chữ nhật hoặc hình vuông, được đặt kết hợp với các biển báo nguy hiểm, báo cấm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn nhằm thuyết minh bổ sung nội dung biển chính hoặc được sử dụng độc lập. Nhóm biển phụ gồm có 9 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 501 đến biển số 509;
- Theo LUẬT:
Quy định "Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông" là báo hiệu trong hệ thống báo hiệu đường bộ
Không quy định "người điều khiển giao thông" là báo hiệu đường bộ


- Theo LUẬT:
Quy định khi có người điều khiển giao thông phải chấp hành "hiệu lệnh của người điều khiển giao thông"
Không quy định phải chấp hành "người điều khiển giao thông"

- Theo LUẬT:
Quy tắc chung là phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ bao gồm (hiệu lệnh của người điều khiển giao thông; tín hiệu đèn giao thông,biển báo hiệu, vạch kẻ đường...)
Quy định cụ thể hơn phải chấp hành 2 yếu tố là hiệu lệnhchỉ dẫn của báo hiệu đường bộ

- Theo LUẬT :
- Biển báo cấm để biểu thị điều cấm;
- Biển báo nguy hiểm để cảnh báo tình huống nguy hiểm có thể sảy ra

- Biển hiệu lệnh để báo các hiệu lệnh phải thi hành
- Biển chỉ dẫn để chỉ dẫn hướng đi hoặc các điều cần biết;
- Biển phụ để thuyết minh bổ sung các loại biển chính



Theo QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ:
- Quy định "hiệu lệnh của biển báo hiệu" có hiệu lực cao hơn vạch kẻ đường
- Không quy định "biển báo hiệu" có hiệu lực cao hơn vạch kẻ đường


Theo QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ:
- Biển báo cấm báo điều cấm phải tuyệt đối tuân theo
- Biển báo nguy hiểm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất các sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí.

- Biển hiệu lệnh báo các hiệu lệnh phải thì hành
- Biển chỉ dẫn báo cho người sử dụng đường biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác trong hành trình,
- Biển phụ nhằm thuyết minh bổ sung nội dung biển chính hoặc được sử dụng độc lập


Theo LUẬT và QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ:
- Biển báo cấm được quy định phải tuyệt đối tuân theo
- Biển hiệu lệnh được quy định báo hiệu lệnh phải thi hành
- Các biển báo không phải biển hiệu lệnh không có quy định báo hiệu lệnh
Tổng hợp các quy định nêu trên thì tại nơi biển báo hiệu và vạch kẻ đường có ý nghĩa khác nhau :
- Nếu biển báo thông báo điều cấm thì phải tuyệt đối chấp hành điều cấm này
- Nếu biển báo thông báo hiệu lệnh phải chấp hành thì phải chấp hành hiệu lệnh này


- Nếu biển báo hiệu không "báo điều cấm" và không "báo hiệu lệnh" thì theo thứ tự phải chấp hành vạch kẻ đường !



.................... ;))
 
Chỉnh sửa cuối:

Jinzin

Xe điện
Biển số
OF-198975
Ngày cấp bằng
19/6/13
Số km
3,130
Động cơ
1,365,491 Mã lực
Nơi ở
38,686,868 Mã lực
Theo luật thì thứ tự ưu tiên của các tín hiệu giao thông chắc ko phải bàn. Em dự là cụ có trường hợp cụ thể nào chăng? Có ảnh thì cụ show lên em hóng cái :D
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,315
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Theo luật thì thứ tự ưu tiên của các tín hiệu giao thông chắc ko phải bàn. Em dự là cụ có trường hợp cụ thể nào chăng? Có ảnh thì cụ show lên em hóng cái :D
Em dự là cụ chưa hiểu đúng !
Theo cụ xe ô-tô được vào làn có treo biển dành riêng cho xe máy nhưng có kẻ vạch 1.18 chỉ hướng rẽ trái để rẽ trái mà không cần biển 411 là dựa vào quy định nào ?
 

Jinzin

Xe điện
Biển số
OF-198975
Ngày cấp bằng
19/6/13
Số km
3,130
Động cơ
1,365,491 Mã lực
Nơi ở
38,686,868 Mã lực
Em dự là cụ chưa hiểu đúng !
Theo cụ xe ô-tô được vào làn có treo biển dành riêng cho xe máy nhưng có kẻ vạch 1.18 chỉ hướng rẽ trái để rẽ trái mà không cần biển 411 là dựa vào quy định nào ?
Em hiểu thứ tự ưu tiên của các tín hiệu giao thông được áp dụng khi có sự mâu thuẫn giữa 2 hay nhiều tín hiệu tại cùng 1 vị trí trên đường. Chẳng hạn đèn đang đỏ nhưng CSGT vẫn cho phép các phương tiện đi thì ta đi theo hiệu lệnh của CSGT hoặc trên đường có mũi tên 1.18 cho phép rẽ trái nhưng lại có biểm cấm rẽ trái thì ta ko rẽ trái vì tuân thủ biển cấm rẽ trái...
Trường hợp như cụ nói thì ko phải là thứ tự ưu tiên nữa mà là sự kết thúc hiệu lực của biển phân làn và bắt đầu có hiệu lực của mũi tên 1.18 do đến giao lộ luật bắt buộc phải tuân thủ theo mũi tên 1.18 cho các hướng đi trên các làn. Nếu lúc này mà vẫn phải tuân thủ biển phân làn theo phương tiện thì người tham gia giao thông khó có thể về nhà được :D
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,315
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Em hiểu thứ tự ưu tiên của các tín hiệu giao thông được áp dụng khi có sự mâu thuẫn giữa 2 hay nhiều tín hiệu tại cùng 1 vị trí trên đường. Chẳng hạn đèn đang đỏ nhưng CSGT vẫn cho phép các phương tiện đi thì ta đi theo hiệu lệnh của CSGT hoặc trên đường có mũi tên 1.18 cho phép rẽ trái nhưng lại có biểm cấm rẽ trái thì ta ko rẽ trái vì tuân thủ biển cấm rẽ trái...
Trường hợp như cụ nói thì ko phải là thứ tự ưu tiên nữa mà là sự kết thúc hiệu lực của biển phân làn và bắt đầu có hiệu lực của mũi tên 1.18 do đến giao lộ luật bắt buộc phải tuân thủ theo mũi tên 1.18 cho các hướng đi trên các làn. Nếu lúc này mà vẫn phải tuân thủ biển phân làn theo phương tiện thì người tham gia giao thông khó có thể về nhà được :D
Khà khà :))
Không phải theo luật biển phân làn hết hiệu lực khi tới gần giao cắt. Chính xác là theo luật vạch 1.18 có hiệu lực cao hon biển phân làn ;))
 

Thuy_CK

Xe điện
Biển số
OF-403707
Ngày cấp bằng
3/2/16
Số km
4,315
Động cơ
3,283 Mã lực
Nơi ở
Thị trấn OF
Ví dụ 01 :
- Trường hợp này có được phép quay xe hay không ?
- Câu trả lời là không !
 
Chỉnh sửa cuối:

mAd_lOvE

Xe lăn
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-666
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
12,772
Động cơ
813,465 Mã lực
Nơi ở
Đoàn Thị Điểm
Website
www.myphamxachtay.com

suzu37

Xe container
Biển số
OF-307122
Ngày cấp bằng
9/2/14
Số km
5,614
Động cơ
357,338 Mã lực
Ví dụ 01 :
- Trường hợp này có được phép quay xe hay không ?
- Câu trả lời là không !
Khụ

Một ví dụ hoàn toàn mang tính chất "lý thuyết".

Luật không cấm quay đầu nơi đường giao nhau, đo đó đặt biển báo hiệu có chỗ quay đầu ngay chỗ đường giao nhau là không phù hợp.
 

RubynamitnA

Xe điện
Biển số
OF-84541
Ngày cấp bằng
8/2/11
Số km
3,609
Động cơ
444,621 Mã lực
Nơi ở
Scuderia Ferrari F1
Câu hỏi rất đơn giản :D
Kính mời các Cụ Mợ cùng thảo luận !
Điều 3. Thứ tự hiệu lực của hệ thống báo hiệu
3.1
Khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu cùng ở một khu vực có ý nghĩa khác nhau, người tham gia giao thông phải chấp hành loại hiệu lệnh theo thứ tự như sau:
3.1.1 Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
3.1.2 Tín hiệu đèn hoặc cờ;
3.1.3 Hiệu lệnh của biển báo hiệu;
3.1.4 Vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường.
 
Chỉnh sửa cuối:

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
17,454
Động cơ
545,060 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
Luật do ai thông qua? các cụ đều biết nên xảy ra các tình trạng dở khóc dở cười là bình thường, cơ quan thực thi nhiều khi vận dụng cách suy đoán và....khó buông, dễ chiến.
 

Bigisbest

Xe container
Biển số
OF-335282
Ngày cấp bằng
18/9/14
Số km
5,614
Động cơ
330,294 Mã lực
Khụ

Một ví dụ hoàn toàn mang tính chất "lý thuyết".

Luật không cấm quay đầu nơi đường giao nhau, đo đó đặt biển báo hiệu có chỗ quay đầu ngay chỗ đường giao nhau là không phù hợp.
Chém về luật lá kiểu thớt này làm em cười sít chết, đang tính thỉnh cụ thì đã đây rồi. Còn phần chữ đậm của cụ, ko những ko cấm mà quy định là quay đầu ở nơi đường giao nhau VÀ NƠI có biển cho phép quay đầu (tiện đây em cũng nói luôn là trên OS có thớt trích luật thiếu một chữ "Nơi" sau chữ "và" nên cắc cớ hỏi là như thế là thừa, lặp, và có nghĩa là chỗ nào đường giao nhau VÀ có biển cho phép quay xe mới được quay xe :D. Thực tế quy định là cả hai nơi đó đều được quay xe).
(Điều 15. Chuyển hướng xe
...
3. Trong khu dân cư, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng chỉ được quay đầu xe ở nơi đường giao nhau nơi có biển báo cho phép quay đầu xe.).
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,762
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Chém về luật lá kiểu thớt này làm em cười sít chết, đang tính thỉnh cụ thì đã đây rồi. Còn phần chữ đậm của cụ, ko những ko cấm mà quy định là quay đầu ở nơi đường giao nhau VÀ NƠI có biển cho phép quay đầu (tiện đây em cũng nói luôn là trên OS có thớt trích luật thiếu một chữ "Nơi" sau chữ "và" nên cắc cớ hỏi là như thế là thừa, lặp, và có nghĩa là chỗ nào đường giao nhau VÀ có biển cho phép quay xe mới được quay xe :D. Thực tế quy định là cả hai nơi đó đều được quay xe).
(Điều 15. Chuyển hướng xe
...
3. Trong khu dân cư, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng chỉ được quay đầu xe ở nơi đường giao nhau nơi có biển báo cho phép quay đầu xe.).
Nếu theo tư duy kiểu ngôn ngữ máy tính: VÀ là kết hợp cả 2 điều kiện. Như vậy chỉ được quay đầu xe ở những nơi có biển cho phép quay (vì những nơi đó thường là đường giao nhau)
 

Bigisbest

Xe container
Biển số
OF-335282
Ngày cấp bằng
18/9/14
Số km
5,614
Động cơ
330,294 Mã lực
Nếu theo tư duy kiểu ngôn ngữ máy tính: VÀ là kết hợp cả 2 điều kiện. Như vậy chỉ được quay đầu xe ở những nơi có biển cho phép quay (vì những nơi đó thường là đường giao nhau)
Cụ nói em hơi khó hiểu. Túm lại là hễ đường giao nhau (trừ khi có biển cấm), nơi có biển cho phép quay đầu thì đều được quay, chứ ko thể hiểu là cả hai điều kiện đồng thời: giao nhau và có biển cho quay đầu.
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,762
Động cơ
677,849 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ nói em hơi khó hiểu. Túm lại là hễ đường giao nhau (trừ khi có biển cấm), nơi có biển cho phép quay đầu thì đều được quay, chứ ko thể hiểu là cả hai điều kiện đồng thời: giao nhau và có biển cho quay đầu.
Đây là em nói theo câu chữ. Khi điều kiện có chữ có nghĩa là phải xẩy ra cả 2 điều kiện.
Còn trên thực tế, nhiều xe còn quay ngay giữa phố kia mà.
Cụ nào ngại phạm luật, cứ làm quả lùi vào cổng cơ quan nào đó hoặc ngõ nhỏ và quay theo kiểu 3 điểm.
 

Bigisbest

Xe container
Biển số
OF-335282
Ngày cấp bằng
18/9/14
Số km
5,614
Động cơ
330,294 Mã lực
Đây là em nói theo câu chữ. Khi điều kiện có chữ và có nghĩa là phải xẩy ra cả 2 điều kiện.
Còn trên thực tế, nhiều xe còn quay ngay giữa phố kia mà.
Cụ nào ngại phạm luật, cứ làm quả lùi vào cổng cơ quan nào đó hoặc ngõ nhỏ và quay theo kiểu 3 điểm.
Vừng, cụ nói thế thì em hiểu, nhất trí nhớn. Ý em muốn nhắc là cụ thớt hình như hơi quá đà trong cách giải thích. Giống như cái thớt trên OS, trích luật mà lại thiếu đi một chữ "nơi", nên từ 2 nơi đều được rẽ thì lại hiểu thành một nơi và phải có đồng thời hai điều kiện, thế thì hỏng ạ.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top