- Biển số
- OF-133677
- Ngày cấp bằng
- 8/3/12
- Số km
- 70
- Động cơ
- 371,520 Mã lực
Ăn thì em thấy nên nhỏ nhẹ, từ tốn. Trừ khi ăn trước mặt gấu, xì xụp ì oạp cho nó xôm, hy hy hy
Tởm nhất là gặp các loại người sau:Chả là từ nhỏ đến giờ mọi người hay dạy em là ăn thì phải khép bớt cái miệng vào cho nó xinh. Làm riết thế thành quen, ăn ún lúc nào cũng rất nhỏ nhẹ. Thế nên khi ra hàng ăn, có nhiều cụ ăn cứ nhai chép chép làm em thấy ớn quá . Biết là mỗi người 1 cách ăn nhưng mà em cứ thấy dị ứng thế lào ấy. . Các cụ cho ý kiến và chém nhẹ ạ.
Cụ nói em mới để ý, nhưng quả thật em toàn lấy thìa múc thoai, chả có nhẽ pgair bưng cả bát úp vào mặt nó mới ra dáng đàn ông trượng phu, còn múc bằng thìa thì nó mềm yếu cái thằng đàn ông đi. với em thì bê bát phở húp cũng k phản cảm gì cả, do sở thích thôiCác chi tiết khác về ăn uống em không tranh luận với cụ. Riêng cái ý ăn phở xong bưng bát nước lên húp thì hôm nào cụ thử xem. Khi ăn đến cuối bát phở, lúc này mới vắt thêm ít chanh vào nữa rồi bưng bát phở lên húp nước (tất nhiên là không phải phát ra tiếng xì xụp ồn ào quá) thì cũng rất là thú vị đấy ạ. Chả nhẽ đàn ông đàn ang lúc muốn uống tí nước phở lại phải dùng thìa múc từng thìa lên rón rén đưa vào miệng thì mới là thanh lịch ạ. Các cụ đúng là rách chuyện, tạch tạch sè rởm đời quá.
Tởm nhất là gặp các loại người sau:
- Nói sàu bọt mép.
- Đi nhưng luôn quay ngang quay dọc.
- Nói chuyện mắt không nhìn thẳng
- ăn chóp chép, và roàn roạt, không ngậm miệng lại ăn miếng to nên khi nhai người khác vẫn biết nhai gì, vừa ăn vừa nói to làm các thứ bắn cả ra ngoài.
- Nói lớn (nói chuyện, gọi ĐT) chỗ công cộng
- Chen ngang, khôn lỏi
- Thọc mạch, tò mò, rình mò, làm nhiều trò bẩn, thích vợ người khác.
- Trêu gái vô học, tục tĩu, sẵn sàng động chân tay
- Dáng đi khệnh khạng (hay gặp ở những thằng làm quan luôn tỏ ra quan trọng), hoặc đi mặt cúi gằm, chân tay vung loạn xạ
- Đang lái otô lại liếc gái, thấy vụ tai nạn nào cũng xuống chụp ảnh...
.............
Toàn những cái xấu của dân mình.
Cụ muốn oánh nhau không?Nếu ăn chả cá thì E cũng chép chép thế cụ ạ. E thề
Ơ giờ có mốt son bóng cụ ko biết hửE thấy nhiều mợ ăn không những phát ra tiếng mà ăn cứ bóng nhẫy hết cả môi nhìn cũng mất cảm tình
Lúc nào gấu ăn, cụ cứ xì mũi, hắt hơi nhiều vào. Nhằm thẳng vào bát của gấu ý rồi đưa ra sự so sánhmẹ em bảo ăn cứ chẹp chẹp như lợn mẹ em dắt ra xem con lợn như thế nên từ đó em k chẹp chẹp nữa nhừng giờ gấu nó lại ăn kiểu đó.có cách nào góp ý k các bác
Xì xụp thì không vấn đề gì nhưng nhóp nhép, chẹp chẹp là em ghét lắm chỉ muốn vả cho một phát, nhiều người còn như kiểu cố tình cho cái tiếng nó to lên ý.Tùy, ăn phở thì phải xì xụp mới ngon. Ngày xưa các Kụ dạy là con gái HN ăn cọng giá cũng phải cắn làm đôi.
Bước đầu cụ chỉ nên nói: Hình như khi em ăn có phát thành tiếng hát hay rì rào gì đó... sau tăng dần lên, cuối cùng mới nói về văn hoá ăn uống, phong thái lịch sự khi tiếp xúc, khi đi đứng, khi ăn... và khi làm chuyện ấy.mẹ em bảo ăn cứ chẹp chẹp như lợn mẹ em dắt ra xem con lợn như thế nên từ đó em k chẹp chẹp nữa nhừng giờ gấu nó lại ăn kiểu đó.có cách nào góp ý k các bác
Thanks cụThế giới ngày càng Văn minh Lịch sự, ta nên học theo.. Mời chủ thớt một ly !
Dòng đỏ là để cái muôi không trôi sâu xuống bát canh khi người sau câm bị ướt tayEm sinh ra ở quê, cũng chả biết lễ nghĩa gì nhưng từ bé bố đã dạy khi ăn
- ngậm miệng khi nhai
- không nói khi mồm còn thức ăn
- không húp xì xoạp
- đưa bát lấy cơm phải sạch sẽ không còn thức ăn thừa
- không nên bỏ chứa (thừa đổ đi)
- mời người lớn trước khi ăn
- không bới thức ăn trên đĩa
- thức ăn không gắp từ đĩa chung đút thẳng vào mồm
- muôi canh úp xuống (riêng cái này chưa hiểu tại sao)
.....
Đến giờ em sống nửa đời và đi vài chục nước rồi vẫn chả thấy sai tẹo nào