- Biển số
- OF-66451
- Ngày cấp bằng
- 16/6/10
- Số km
- 1,408
- Động cơ
- 447,960 Mã lực
thì cụ tiến lên, hoặc lùi xuống cái rãnh thoát nước í ra.Thế dư lày thì dừng đỗ thế nào ạ?
thì cụ tiến lên, hoặc lùi xuống cái rãnh thoát nước í ra.Thế dư lày thì dừng đỗ thế nào ạ?
Em nghĩ là chuẩn cụ ạ, rãnh với miệng cống nó khác nhau. Nếu mà chỗ nào rãnh nó sâu mà không cách vỉa hè được đủ 25cm thì cụ cách mép đường 25cm cũng đc, mép đường là mép cái rãnh í. Nếu xxx hỏi thì cụ bảo í là lề đườngVâng, biết luật nó thế nhưng mà đỗ em em vẫn hơi run. Đường có cái vạch trắng 20cm 1 đoạn rồi mới đến cái rãnh nước rồi đến vỉa hè, em toàn đè qua để đỗ cách vỉa hè khoảng 20cm, lắm khi 2 bánh bên phải nằm luôn dưới rãnh (tất nhiên là không đè lên miệng cống thoát nước). Như thế là đúng phỏng ah, các cụ khai thông cho em với.
Cái rãnh thoát nước thì nó chạy song song với vỉa hè rồi bác tiến hay lùi tránh nó thì đi hết phố àh, mà chắc gì phố tiếp theo lại không có rãnh thoát nước. Mà ở phố nhà em (phố không nhỏ) thì cái miệng rãnh ấy về phía đường nó lồi lõm, to nhỏ... vì bánh xe làm vỡ. Em mà cố ý để không bị phạt tội đỗ >25cm cách lề đường thì cái bánh xe lại "cố tình" làm vỡ thêm miệng rãnh. Có nhiều chỗ họ đã làm nắp, nhưng bê tông đểu nhiều chỗ gẫy, em mà đè bánh xe lên thì chắc chỉ sau 5' là bánh xe chui xuống rãnh (khá sâu) ngay...!thì cụ tiến lên, hoặc lùi xuống cái rãnh thoát nước í ra.
XXX bảo đỗ xe phải sát "lề đường, hè phố" nghĩa là phải cả 2 thì sao?Em nghĩ là chuẩn cụ ạ, rãnh với miệng cống nó khác nhau. Nếu mà chỗ nào rãnh nó sâu mà không cách vỉa hè được đủ 25cm thì cụ cách mép đường 25cm cũng đc, mép đường là mép cái rãnh í. Nếu xxx hỏi thì cụ bảo í là lề đường
cụ thanh-hoi chuẩn!thế nên trong ND34 nó mới dùng dấu " , " để tách biệt 2 khái niệm này chứ ko dùng từ " hoặc "Em kỹ sư cầu đường đây ạ. Cụ nhầm ạ. Lề đường ở đây là chỉ phần lề đất (không có kết cấu mặt đường) thường có bề rộng từ 1-1,5 m ở mỗi bên đường. Các cụ đi đường quốc lộ, lề đường chính là phần có cỏ mọc đấy ạ. Lề đường chỉ có ở đường ngoài khu vực phố. Còn trong phố có vỉa hè thì không có lề đường.
Như hình vẽ là mặt đường quốc lộ, tỉnh lộ không phải đường nội thị và lề đường là cái số 2 là hoàn toàn chính xác.
Em cũng nghĩ giống các cụ.Còn thiếu chữ song song nữa mà.
Em không tìm thấy chữ song song ở đâu cả, mà song song thì cũng khó nhỉ, song song với cái gì? vỉa hè, lề đường thì cong queo, méo mó, lấy gì làm chuẩn gọi là song song cơ chứ.
Giáp nghe không chuẩn lắm, theo em chỉ cần dùng : hàng bánh xe gần nhất cách lề đường, vỉa hè tối thiếu 25cm là đc nhỉ ? Hoặc hàng bánh xe phía bên phải xe cách lề đường, vỉa hè không quá 25 cm[/QUOTE
CŨng rất chuẩn, không thể hiểu sai được ạ.
Đây là quy định với việc dừng, đỗ xe trong phố. Cái k/c 30-50 cm mà cụ nói ở đường phố không có, chỉ xuất hiện trên đường ngoài phố thôi.cụ chủ bảo là vạch kẻ đường cách 20cm vì ở đó có cái nắp cống như nhiều đường, nhưng em thấy trên đường có nhiều chỗ cách phải 30 40 50 cm đấy cụ ạ
Theo cụ hiểu đó là chuyên ngành xây dựng cầu đường. Nhưng trong Luật, cụ thể là trong 22 TCN 237-01 hoặc QCVN 41: 2012/BGTVT lại định nghĩa như thế đấy cụ ạ!Em kỹ sư cầu đường đây ạ. Cụ nhầm ạ. Lề đường ở đây là chỉ phần lề đất (không có kết cấu mặt đường) thường có bề rộng từ 1-1,5 m ở mỗi bên đường. Các cụ đi đường quốc lộ, lề đường chính là phần có cỏ mọc đấy ạ. Lề đường chỉ có ở đường ngoài khu vực phố. Còn trong phố có vỉa hè thì không có lề đường.
Như hình vẽ là mặt đường quốc lộ, tỉnh lộ không phải đường nội thị và lề đường là cái số 2 là hoàn toàn chính xác.
Cụ nghiemhung lái xe không bằng này!Cảm ơn cụ Đông
Thêm đỏ, bỏ xanh!Em xin nói thêm về câu chữ trong luật vè qui định này, bọn em đã tranh luận:
Luật qui địnhừng đỗ .... Bánh xe gần nhất không cách xa quá lề đường vỉa hè 25 cm... Ở đây nhà làm luật là cơ quan lập pháp muốn hướng suy nghĩ và hành vi của đối tượng điều chỉnh về việc: Xe (ô tô) có bánh xe bên phải và bên trái. Nhà lập pháp muốn nói đến bánh xe gần nhất chính là bánh xe bên phải (chứ không là bánh xe bên trái), nhưng lại éo nghĩ được xe (ô tô) có những 2 bánh xe bên phải gần nhất "hoặc 18 bánh xe công lý" mà nó chỉ cho mỗi 1 bánh xe sát lề đường còn các bánh khác không sát thì sao???
Nếu đúng câu chữ để chỉ hiểu theo 1 nghĩa đen nhất định (đây là nguyên tắc xây dựng các điều luật) thì phải ghi cho đúng là: Khi dừng đỗ, phải đảm bảo .... theo chiều xe chạy, song song với lề đường/ hè phố, khoảng cách giữa bánh xe giáp với phía lề đường, vỉa hè tối thiểu từ 25cm trở xuống...
Cụ hiểu nhầm rồi, theo hai cái em gạch chân kia là bị vịn. Cụ xem thêm khái niệm lề đường mà cụ thanh_hoi đã viết. Cụ cứ đỗ sát vỉa < 25 cm cho em, chả quan tâm đến cái vạch liền 20 cm kia có hay không.Em lại đào lên vì vấn đề này nhiều người hiểu khác nhau.
Theo em thì:
1. Trong thành phố trong trường hợp không có vạch liền rộng 20 cm thì lề đường được hiểu là mép đường sát vỉa hè, còn trong trường hợp có vạch liền rộng 20 cm thì lề đường được hiểu là mép vạch liền đó.
2. Trong thành phố trong trường hợp không có vạch liền rộng 20 cm thì dừng đỗ xe <25 cm với mép hè.
3. Trong thành phố trong trường hợp có vạch liền rộng 20 cm thì dừng đỗ xe <25 cm với mép vạch liền (có thể đè lên vạch).
Theo Hình vẽ và chú thích trên thì lề đường là phần đường tiếp giáp với mép phần xe chạy đến mái đường.Kính thưa các Cụ(Mợ)!
Lâu lâu không đóng góp được bài nào cho các Cụ, mặc dù hàng ngày vẫn bị Luật GTĐB(Trừu tượng, khó hiểu, bất cập ...) điều chỉnh. Hôm nay em quyết định lập theard này nói về cái "Lề đường" là 1 trong những điều được Pháp luật qui định để các Cụ cho ý kiến.
Tại Đ.19 của Luật và Điều 8 Nghị định 34 có qui định hành vi vi phạm cho các Cụ(Mợ):"Dừng xe không sát theo lề đường, hè phố phía bên phải theo chiều đi hoặc bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố quá 0,25 mét.
Lâu nay em thấy nhiều Cụ (Mợ) thắc mắc: Từ vạch sơn đến vỉa hè còn những mấy chục cm thì đỗ thế nào? Đỗ đè lên vạch sơn có sao không?...? và thường hiểu lề đường tính từ mép vỉa hè. Nếu vậy Luật đã ghi "bánh xe gần nhất cách MÉP VỈA HÈ quá 0,25 mét" cho em và các Cụ(mợ) dễ hiểu rồi.
Tại: Phụ lục 1 - ĐỊNH NGHĨA CÁC DANH TỪ KỸ THUẬT DÙNG TRONG ĐIỀU LỆ - Mục 13. Tên các bộ phận của con đường được chỉ dẫn ở hình cắt ngang kèm theo có giải thích (Như hình minh họa).
1. Phần xe chạy
2. Lề đường
3. Mái đường
4. Giải đất hai ven đường.
5. Nền đường.
6. Tim đường.
7. Vai đường.
8. Mép phần xe chạy.
9. Đỉnh mui luyện
Như vậy, nói nôm na cho dễ hiểu (Theo kết cấu đường điển hình trong các đô thị) thì 1 phần đường sát vỉa hè phần lát gạch(hoặc không) nghiêng vào vỉa hè dùng cho thoát nước, từ đó nhà quản lý kẻ thêm 1 cái vạch sơn 20cm (Vạch giới hạn làn đường xe chạy). Theo ngu ý của em toàn bộ phần từ mép ngoài vạch này vào đến vỉa hè gọi là "Lề đường". Từ đây, nếu đỗ xe, bánh xe cách quá 25cm mới bị Luật qui định là hành vi vi phạm.
Vì vậy, các Cụ (Mợ) nào căn lái non tay hoặc không muốn làm xước vành đúc thì có thể chèn bánh vào sát vạch sơn là được rồi, không cần đỗ sát vào vỉa hè đâu ạ .
Ý kiến các Cụ ra sao? Cho em nghe với ạ!
Ý kiến của cụ Binhtran rất hay, lần sau em cũng chổng mông ra xem có xxx nào nói j không, khi đó lại có kinh nghiệm cho các bác.Theo em: Nếu không có vạch sơn thì sẽ phải đỗ sát vào vỉa hè. Nếu có vạch sơn thì đỗ sát vạch sơn là được. À mà có 1 cái em vẫn thắc mắc là ở chỗ: "bánh xe gần nhất cách lề đường, hè phố không quá 0,25 mét", nếu vậy em chỉ cần dí 1 bánh trước hoặc 1 bánh sau vào sát vỉa hè/lề đường <25cm là đủ đúng luật rồi phải không ạ, kể cả chổng mông hay cắm đầu vào vỉa cứ có 1 bánh xe cách vỉa <25cm là OK chứ ạ?