[Funland] Khách hàng mất 11,9 tỉ, tòa tuyên Vietcombank bồi thường 700 triệu

Opel Astra

Xe điện
Biển số
OF-803182
Ngày cấp bằng
24/1/22
Số km
4,334
Động cơ
56,144 Mã lực
Tuổi
24
Để trách móc thì dễ chứ xl Cụ nếu kg hỏi các thông tin cơ bản về thân nhân 1 cá nhân để verify mà chỉ đơn giản thế thì khi xẩy ra lại cào mặt lên chửi và ăn vạ! Cụ đky user tại nhiều web nước ngoài thì phải đủ kiểu security questions nhé!
Tôi biết những cung cách vậy mà.
 

dongich

Xe tải
Biển số
OF-34940
Ngày cấp bằng
9/5/09
Số km
206
Động cơ
477,403 Mã lực
Nơi ở
Thanh Xuân, Hà Nội
Sẽ an toàn hơn chút nếu như ngân hàng lưu nhân diện khuôn mặt khách hàng trực tiếp tại ngân hàng và dùng nó làm cơ sở để xác thực giao dịch bank trên app.
Từ khi có chatgpt thì kg hề nhé, chúng có thể lấy hình ảnh trên zalo, facebook của nạn nhân để biên tập thành faceID như thật luôn. Kể cả vân tay cũng thế, nhất là kiểu giơ 2 ngón tay khi chụp ảnh khi máy ảnh gần hơn 2m là lộ vân tay rồi. Vậy nên cần đổi cccd thành căn cước và kg có vân tay là vậy. Rồi sẽ thay hàng loạt khóa cửa thông minh dùng vân tay or faceID cho xem
 

SaoChoinho

Xe hơi
Biển số
OF-102794
Ngày cấp bằng
18/6/11
Số km
131
Động cơ
395,932 Mã lực
Nơi ở
Phía cuối con đường
Giờ nó khốn nạn thế đấy. Bank thì gặp chuyện là phủi tay. Tăng cường bảo mật thì ko chịu cứ đẩy rủi ro lên KH.
Theo cụ thì bảo mật ntn nữa mới đủ. Tất cả các ngân hàng đều có cảnh báo rồi, chẳng qua ko ai chịu đọc thôi.
 

sekhonglamo

Xe máy
Biển số
OF-192235
Ngày cấp bằng
2/5/13
Số km
99
Động cơ
329,390 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
nhiều vụ mất tiền mà cứ như trò đùa thật sự
 

vncard1234

Đi bộ
Biển số
OF-757400
Ngày cấp bằng
14/1/21
Số km
8
Động cơ
47,596 Mã lực
Tuổi
30
Tóm tắt:
Một người phụ nữ tên Chúc, người đã mất 11,9 tỷ đồng sau khi mở tài khoản mới tại Vietcombank. Số tiền đã được chuyển ra khỏi tài khoản trong hai ngày. Cô Chúc không nhận được bất kỳ thông báo nào về các giao dịch chuyển tiền. Khi đến ngân hàng, họ nói với cô rằng chỉ còn 114.718 đồng trong tài khoản. Vietcombank không hỗ trợ gì cho bà Chúc. Câu hỏi về trách nhiệm của ngân hàng đối với khách hàng.
Thảo luận thêm các giải pháp bảo vệ tài khoản của bạn:
Có nhiều giải pháp giúp bạn có thể bảo mật tài khoản của mình khỏi những kẻ xấu. Sau đây là một số lời khuyên quan trọng nhất:
1. Mật khẩu mạnh và duy nhất
  • Sử dụng mật khẩu phức tạp, dài (tối thiểu 12 ký tự), và kết hợp chữ cái (hoa & thường), số, ký tự đặc biệt.
  • Không dùng chung mật khẩu cho nhiều dịch vụ khác nhau. Nếu một dịch vụ bị tấn công, hacker sẽ thử đăng nhập vào tài khoản ngân hàng của bạn dùng thông tin đó.
  • Thay mật khẩu tài khoản ngân hàng thường xuyên.
2. Xác thực đa yếu tố (MFA)
  • Bật tính năng xác thực đa yếu tố (nếu ngân hàng có hỗ trợ). MFA yêu cầu yếu tố thứ hai ngoài mật khẩu (như mã gửi qua tin nhắn hay ứng dụng xác thực OTP) mỗi khi bạn đăng nhập, tăng thêm lớp bảo mật.
3. Cẩn trọng với thông tin cá nhân
  • Không tiết lộ thông tin tài khoản ngân hàng, số thẻ tín dụng, ngày sinh, số CMND/CCCD cho bất kỳ ai qua điện thoại, tin nhắn, email hay mạng xã hội.
  • Các ngân hàng chân chính sẽ KHÔNG BAO GIỜ yêu cầu điều này. Hãy liên hệ chi nhánh ngân hàng để đảm bảo an toàn nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
4. Kiểm tra sao kê ngân hàng thường xuyên
  • Kiểm tra kỹ các khoản giao dịch trên sao kê điện tử.
  • Báo cáo cho ngân hàng ngay lập tức nếu bạn phát hiện bất kỳ hoạt động đáng ngờ nào.
5. An toàn trực tuyến
  • Chỉ truy cập dịch vụ ngân hàng trực tuyến trên máy tính và mạng Wi-Fi đáng tin cậy (tránh Wi-Fi công cộng).
  • Sử dụng phần mềm chống virus/chống phần mềm độc hại, và cập nhật thường xuyên.
  • Luôn cẩn trọng với các email và tin nhắn lạ. Không bấm vào đường link khả nghi, hoặc mở các tập tin đính kèm không đáng tin.
6. Cảnh giác với các cuộc gọi lừa đảo
  • Đừng bao giờ đọc mã OTP ngân hàng gửi về điện thoại của bạn cho bất kỳ ai qua điện thoại. Đây là thủ thuật thường dùng của những kẻ lừa đảo.
  • Ngân hàng sẽ không yêu cầu bạn cung cấp mật khẩu hoặc mã bảo mật qua điện thoại.
Ghi nhớ: Các ngân hàng liên tục nâng cấp hệ thống bảo mật của mình. Bằng cách thực hiện các biện pháp trên một cách nghiêm túc, bạn có thể tự bảo vệ bản thân mình và giảm thiểu khả năng tài khoản ngân hàng bị tấn công.
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,479
Động cơ
467,917 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Có thớt cả tuần rồi.
Vốt gộp thớt.
 

hoangdang2002

Xe tăng
Biển số
OF-181000
Ngày cấp bằng
19/2/13
Số km
1,777
Động cơ
364,649 Mã lực
Chắc lại dính mã độc rồi nó lấy hết quyền giao dịch TK rồi! Nói chung là ko thể đổ lỗi NH được, phải tự đề cao cảnh giác thôi
 

vncard1234

Đi bộ
Biển số
OF-757400
Ngày cấp bằng
14/1/21
Số km
8
Động cơ
47,596 Mã lực
Tuổi
30
Chắc lại dính mã độc rồi nó lấy hết quyền giao dịch TK rồi! Nói chung là ko thể đổ lỗi NH được, phải tự đề cao cảnh giác thôi
nhưng tk bị trừ tiền mà k có biến động số dư ý cụ, chứ thời giờ ai giao dịch nhiều chả đăng ký nhận biến động số dư thì cái này cũng phải kể đến trách nhiệm của ngân hàng :(
 

fanmu12345

Xe điện
Biển số
OF-720565
Ngày cấp bằng
17/3/20
Số km
2,324
Động cơ
96,579 Mã lực
Tuổi
50
Tóm tắt:
Một người phụ nữ tên Chúc, người đã mất 11,9 tỷ đồng sau khi mở tài khoản mới tại Vietcombank. Số tiền đã được chuyển ra khỏi tài khoản trong hai ngày. Cô Chúc không nhận được bất kỳ thông báo nào về các giao dịch chuyển tiền. Khi đến ngân hàng, họ nói với cô rằng chỉ còn 114.718 đồng trong tài khoản. Vietcombank không hỗ trợ gì cho bà Chúc. Câu hỏi về trách nhiệm của ngân hàng đối với khách hàng.
Thảo luận thêm các giải pháp bảo vệ tài khoản của bạn:
Có nhiều giải pháp giúp bạn có thể bảo mật tài khoản của mình khỏi những kẻ xấu. Sau đây là một số lời khuyên quan trọng nhất:
1. Mật khẩu mạnh và duy nhất
  • Sử dụng mật khẩu phức tạp, dài (tối thiểu 12 ký tự), và kết hợp chữ cái (hoa & thường), số, ký tự đặc biệt.
  • Không dùng chung mật khẩu cho nhiều dịch vụ khác nhau. Nếu một dịch vụ bị tấn công, hacker sẽ thử đăng nhập vào tài khoản ngân hàng của bạn dùng thông tin đó.
  • Thay mật khẩu tài khoản ngân hàng thường xuyên.
2. Xác thực đa yếu tố (MFA)
  • Bật tính năng xác thực đa yếu tố (nếu ngân hàng có hỗ trợ). MFA yêu cầu yếu tố thứ hai ngoài mật khẩu (như mã gửi qua tin nhắn hay ứng dụng xác thực OTP) mỗi khi bạn đăng nhập, tăng thêm lớp bảo mật.
3. Cẩn trọng với thông tin cá nhân
  • Không tiết lộ thông tin tài khoản ngân hàng, số thẻ tín dụng, ngày sinh, số CMND/CCCD cho bất kỳ ai qua điện thoại, tin nhắn, email hay mạng xã hội.
  • Các ngân hàng chân chính sẽ KHÔNG BAO GIỜ yêu cầu điều này. Hãy liên hệ chi nhánh ngân hàng để đảm bảo an toàn nếu bạn có bất kỳ nghi ngờ nào.
4. Kiểm tra sao kê ngân hàng thường xuyên
  • Kiểm tra kỹ các khoản giao dịch trên sao kê điện tử.
  • Báo cáo cho ngân hàng ngay lập tức nếu bạn phát hiện bất kỳ hoạt động đáng ngờ nào.
5. An toàn trực tuyến
  • Chỉ truy cập dịch vụ ngân hàng trực tuyến trên máy tính và mạng Wi-Fi đáng tin cậy (tránh Wi-Fi công cộng).
  • Sử dụng phần mềm chống virus/chống phần mềm độc hại, và cập nhật thường xuyên.
  • Luôn cẩn trọng với các email và tin nhắn lạ. Không bấm vào đường link khả nghi, hoặc mở các tập tin đính kèm không đáng tin.
6. Cảnh giác với các cuộc gọi lừa đảo
  • Đừng bao giờ đọc mã OTP ngân hàng gửi về điện thoại của bạn cho bất kỳ ai qua điện thoại. Đây là thủ thuật thường dùng của những kẻ lừa đảo.
  • Ngân hàng sẽ không yêu cầu bạn cung cấp mật khẩu hoặc mã bảo mật qua điện thoại.
Ghi nhớ: Các ngân hàng liên tục nâng cấp hệ thống bảo mật của mình. Bằng cách thực hiện các biện pháp trên một cách nghiêm túc, bạn có thể tự bảo vệ bản thân mình và giảm thiểu khả năng tài khoản ngân hàng bị tấn công.
Các cách này đều vô dụng khi đt bị chiếm quyền điều khiển
 

Thắng Formosa

Xe tăng
Biển số
OF-693751
Ngày cấp bằng
6/8/19
Số km
1,831
Động cơ
-82,816 Mã lực
Nơi ở
Hà Tĩnh
Nguyên nhân:
"Do không được giải thích kỹ và tìm hiểu điều kiện đăng ký phương thức xác thực dành cho khách hàng cá nhân, cộng với trình độ hạn chế nên bà Chúc đã nghe theo đối tượng tội phạm cài đặt phần mềm bảo mật.

Bà Chúc đã vô tình đánh mất quyền kiểm soát số điện thoại, máy điện thoại.

Vì vậy, đây là nguyên nhân chính, trực tiếp làm mất số tiền là do bà Chúc."

Để bị chiếm quyền kiểm soát số điện thoại thì chịu rồi.

Chỉ không rõ CA có truy tìm được kẻ ăn trộm 11,9 tỷ này không thôi.
Không cụ ạ. Tụi này toàn xài tài khoản ảo thôi.
1. Lập tài khoản ngân hàng online thông qua giấy tờ ảo, thông tin thiết bị + địa chỉ mạng (ip) đăng kí nó đều fake thành địa chỉ giả
2. Tạo tài khoản trên sàn bitcoin và liên kết với ngân hàng này , vị dụ như (Binance, Gate..)
3. Sau khi hack tiền tài khoản nó vẫn chuyển về tài khoản ngân hàng ảo. Từ tk ngân hàng nó lên sàn mua Bitcoin
4. Vì không có một cơ quan, tổ chức nào phụ trách quản lí ví Bitcoin nên sẽ chẳng có ai điều tra ra được.
 

vncard1234

Đi bộ
Biển số
OF-757400
Ngày cấp bằng
14/1/21
Số km
8
Động cơ
47,596 Mã lực
Tuổi
30
Không cụ ạ. Tụi này toàn xài tài khoản ảo thôi.
1. Lập tài khoản ngân hàng online thông qua giấy tờ ảo, thông tin thiết bị + địa chỉ mạng (ip) đăng kí nó đều fake thành địa chỉ giả
2. Tạo tài khoản trên sàn bitcoin và liên kết với ngân hàng này , vị dụ như (Binance, Gate..)
3. Sau khi hack tiền tài khoản nó vẫn chuyển về tài khoản ngân hàng ảo. Từ tk ngân hàng nó lên sàn mua Bitcoin
4. Vì không có một cơ quan, tổ chức nào phụ trách quản lí ví Bitcoin nên sẽ chẳng có ai điều tra ra được.
tk ảo vẫn phải kyc mới dùng thanh toán được chứ cụ nhỉ
 

Thắng Formosa

Xe tăng
Biển số
OF-693751
Ngày cấp bằng
6/8/19
Số km
1,831
Động cơ
-82,816 Mã lực
Nơi ở
Hà Tĩnh
Vụ này chắc chắn có "tay trong" rồi. Chứ ai mà biết dc tài khoản bà này có tiền mà đi hack.
 

hoangdang2002

Xe tăng
Biển số
OF-181000
Ngày cấp bằng
19/2/13
Số km
1,777
Động cơ
364,649 Mã lực
nhưng tk bị trừ tiền mà k có biến động số dư ý cụ, chứ thời giờ ai giao dịch nhiều chả đăng ký nhận biến động số dư thì cái này cũng phải kể đến trách nhiệm của ngân hàng :(
Thế cụ chưa hiểu rồi. KHi đăng ký TK NH thì sẽ có lựa chọn có thông báo số dư qua SMS hay ko. Nếu chọn có thì sẽ mất phí hàng tháng nên nhiều người ko chọn. Đặc biệt là các bác trung niên & già
 

butchikim

Xe ngựa
Biển số
OF-55660
Ngày cấp bằng
23/1/10
Số km
25,316
Động cơ
26,354 Mã lực
Nơi ở
...là đảo xa
VND lại vòng về ga 24 đón các cụ nhỡ tàu 8->
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
21,485
Động cơ
623,370 Mã lực
nhưng tk bị trừ tiền mà k có biến động số dư ý cụ, chứ thời giờ ai giao dịch nhiều chả đăng ký nhận biến động số dư thì cái này cũng phải kể đến trách nhiệm của ngân hàng :(
Biến động số dư qua sms hay thông báo trên máy Đt thì sau khi chuyển tiền xong hacker nó xoá luôn thì người dùng sao thấy được? chỉ khi mở app ra mới biết thôi.
 

poiuy

Xe ba gác
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
21,485
Động cơ
623,370 Mã lực
Vụ này chắc chắn có "tay trong" rồi. Chứ ai mà biết dc tài khoản bà này có tiền mà đi hack.
Nó chiếm quyền sử dụng ĐT rồi thì nó đọc thông tin trong app hay thông báo tin nhắn là biết có tiền thôi. Hoàn toàn có thể thiết kế tự động báo về cho hacker.
 

Thắng Formosa

Xe tăng
Biển số
OF-693751
Ngày cấp bằng
6/8/19
Số km
1,831
Động cơ
-82,816 Mã lực
Nơi ở
Hà Tĩnh
Nó chiếm quyền sử dụng ĐT rồi thì nó đọc thông tin trong app hay thông báo tin nhắn là biết có tiền thôi. Hoàn toàn có thể thiết kế tự động báo về cho hacker.
99% tin nhắn trên điện thoại đều bị rò rỉ ra ngoài. Đơn giản cụ lên zalo nhắn tin với bạn là "tôi bị viêm xoang mãi ko khỏi" tầm khoảng 5-10 lần thì ngay lập tức cụ lướt face/youtube/lướt web sẽ có các bài quảng cáo về thuốc trị viêm xoang.
Thế nên lúc bà Chúc và người thân chuyển tiền vào trong tk này thì chắc chắn sẽ có các đoạn tin nhắn liên lạc giữa bà ấy và ng thân như " con đã chuyển 1 tỷ vào tk mẹ rồi ạ", "mẹ cũng vừa chuyển 5 tỷ vào rồi" => các công cụ AI sẽ tự động bắt các cuộc trò chuyện này để gửi về cho quản trị viên. Quản trị viên sẽ bán thông tin này cho hacker với giá cao.Điều này ở VN chưa có tiền lệ khởi tố/điều trần các công cụ nhắn tin như Mess/zalo/Skype...có rò rỉ thông tin người dùng hay ko.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top