[Funland] Khá bất ngờ và hơi shock về trường Ams

fresh_air

Xe tải
Biển số
OF-346339
Ngày cấp bằng
11/12/14
Số km
362
Động cơ
274,649 Mã lực
cái này thì có lẽ cụ hơi nhầm vì em thấy những người thi vào trường chuyên thường kém hơn không vào chuyên: cấp 2 em học trường thường, cấp 3 mới vào chuyên, những bạn không vào chuyên sau này làm buôn bán hoặc làm cán bộ thì đều thành đạt hết, nhưng những bạn vào chuyên thì nghèo toàn bộ.
Sau 20 vào đời em thấy rằng kiến thức học được chẳng có tác dụng gì: chỉ dùng đến mỗi cộng trừ nhân chia và chính tả abc, điều cần nhất là kiến thức xã hội thì trường học lại không dạy.
Những người giỏi thật sự họ không học để lấy bằng mà mua bằng, thay vì thời gian thay bỏ ra để học họ làm việc khác giá trị hơn. 100 ông tiến sỹ tại chức thì 99 ông giầu, còn 100 ông tiến sỹ được học bổng du học nước ngoài thì may ra chỉ có 1-2 ông là vươn lên bằng được 99 ông tiến sỹ tại chức trong nước kia (nhưng nhờ kinh doanh chứ ko phải nhờ chuyên môn).
học sinh trường chuyên chỉ thường tự hào ở chỗ học giỏi học chăm: giống như anh tá điền vỗ ngực tự khoe là tao cầy khoẻ cầy chăm; nhưng không biết rằng mình chỉ là kiếp cày thuê cho địa chủ không cần phải học không cần phải cầy, nhưng thay vì bỏ phí thời gian để học thì họ vào đời sớm, va chạm xã hội nhiều để tích luỹ được kinh nghiệm và mưu mẹo (khác với anh tá điền càng cày càng ngu, học sinh chuyên cũng vậy: càng học càng kém)
Hệ quy chiếu và định nghĩa khác nhau cụ ạ.
Thứ nhất thế nào là giỏi, vì topic bàn về trường và học sinh chuyên nên tập trung vào việc học giỏi. Chứ còn rất nhiều kiểu giỏi khác, thể thao, nghệ thuật, kinh doanh, cứ mảng nào mà nằm trong top là giỏi.
Thứ hai thế nào là thành công - cái này thì lại càng khác nhau vì mỗi người có tiêu chí riêng. Ví dụ đánh giá thành công theo milestone, ví dụ được vào trường top, được học bổng, riêng việc này thôi mà cũng tranh cãi ko hết (trường top ko hb, trường ko top nhưng hb toàn phần...). Rồi đánh giá thành công qua cả một quá trình lại càng khó. Nếu định nghĩa thành công theo số tiền, tài sản có được thì nói theo kiểu cụ OK, nhưng đấy chưa chắc đã là tiêu chí của tất cả. Và bạn cụ rất giỏi, nhưng vẫn chưa giỏi bằng những người đầu thai vào nhà đại gia tiếp quản cả tập đoàn đâu hehe
 

nunachuoi

Xe điện
Biển số
OF-70232
Ngày cấp bằng
9/8/10
Số km
2,260
Động cơ
434,173 Mã lực
cái này thì có lẽ cụ hơi nhầm vì em thấy những người thi vào trường chuyên thường kém hơn không vào chuyên: cấp 2 em học trường thường, cấp 3 mới vào chuyên, những bạn không vào chuyên sau này làm buôn bán hoặc làm cán bộ thì đều thành đạt hết, nhưng những bạn vào chuyên thì nghèo toàn bộ.
Sau 20 vào đời em thấy rằng kiến thức học được chẳng có tác dụng gì: chỉ dùng đến mỗi cộng trừ nhân chia và chính tả abc, điều cần nhất là kiến thức xã hội thì trường học lại không dạy.
Những người giỏi thật sự họ không học để lấy bằng mà mua bằng, thay vì thời gian thay bỏ ra để học họ làm việc khác giá trị hơn. 100 ông tiến sỹ tại chức thì 99 ông giầu, còn 100 ông tiến sỹ được học bổng du học nước ngoài thì may ra chỉ có 1-2 ông là vươn lên bằng được 99 ông tiến sỹ tại chức trong nước kia (nhưng nhờ kinh doanh chứ ko phải nhờ chuyên môn).
học sinh trường chuyên chỉ thường tự hào ở chỗ học giỏi học chăm: giống như anh tá điền vỗ ngực tự khoe là tao cầy khoẻ cầy chăm; nhưng không biết rằng mình chỉ là kiếp cày thuê cho địa chủ không cần phải học không cần phải cầy, nhưng thay vì bỏ phí thời gian để học thì họ vào đời sớm, va chạm xã hội nhiều để tích luỹ được kinh nghiệm và mưu mẹo (khác với anh tá điền càng cày càng ngu, học sinh chuyên cũng vậy: càng học càng kém)
Nếu cụ nghĩ thế này thật thì em chả tin cấp 3 cụ học chuyên. Em thấy những người thành danh cả về tiền tài hay danh vọng hầu hết họ đều học "giỏi", chỉ không phải là giỏi nhất trong học tập thôi.
 
Chỉnh sửa cuối:

botom

Xe tăng
Biển số
OF-4504
Ngày cấp bằng
2/5/07
Số km
1,427
Động cơ
64,715 Mã lực
cái này thì có lẽ cụ hơi nhầm vì em thấy những người thi vào trường chuyên thường kém hơn không vào chuyên: cấp 2 em học trường thường, cấp 3 mới vào chuyên, những bạn không vào chuyên sau này làm buôn bán hoặc làm cán bộ thì đều thành đạt hết, nhưng những bạn vào chuyên thì nghèo toàn bộ.
Sau 20 vào đời em thấy rằng kiến thức học được chẳng có tác dụng gì: chỉ dùng đến mỗi cộng trừ nhân chia và chính tả abc, điều cần nhất là kiến thức xã hội thì trường học lại không dạy.
Những người giỏi thật sự họ không học để lấy bằng mà mua bằng, thay vì thời gian thay bỏ ra để học họ làm việc khác giá trị hơn. 100 ông tiến sỹ tại chức thì 99 ông giầu, còn 100 ông tiến sỹ được học bổng du học nước ngoài thì may ra chỉ có 1-2 ông là vươn lên bằng được 99 ông tiến sỹ tại chức trong nước kia (nhưng nhờ kinh doanh chứ ko phải nhờ chuyên môn).
học sinh trường chuyên chỉ thường tự hào ở chỗ học giỏi học chăm: giống như anh tá điền vỗ ngực tự khoe là tao cầy khoẻ cầy chăm; nhưng không biết rằng mình chỉ là kiếp cày thuê cho địa chủ không cần phải học không cần phải cầy, nhưng thay vì bỏ phí thời gian để học thì họ vào đời sớm, va chạm xã hội nhiều để tích luỹ được kinh nghiệm và mưu mẹo (khác với anh tá điền càng cày càng ngu, học sinh chuyên cũng vậy: càng học càng kém)
Có lẽ tiêu chí về thành công và hạnh phúc của em với cụ khác nhau, nên em không có ý kiến gì nữa ạ.
 

NoWD

Xe buýt
Biển số
OF-488
Ngày cấp bằng
26/6/06
Số km
615
Động cơ
10,531,344 Mã lực
Ngoài đề một chút.

Em thấy vào học trường chuyên đều là các bạn có tư duy học tốt và đa phần được đầu tư về học trong thời gian dài, nên chuyện học tốt, điểm cao hơn mặt bằng chung là đương nhiên.
Nhưng em thấy các bạn này tuổi thiếu niên cũng vất vả quá, đa phần phải học ôn luyện trước 3-4-5 năm, vậy nên ngay từ đầu em không cho con em hướng đến mấy trường kiểu này, mà cho học song ngữ cho nó nhàn.
Khi con em học ở trong nước, thì em thấy khá nhiều bạn trong lớp con em tuy năng lực học tốt, nhưng cũng thích chơi nên cũng tránh kiểu chạy đua trường chuyên.
(nói năng lực học tốt, vì năm bắt đầu hệ song ngữ Cambridge lớp 10, lớp con em có 3 bạn thi sang Ams đều trong nhóm đỗ đầu -chỉ có 2 bạn đi học-, 1 bạn thi CNN đỗ nhưng không theo)

Sau này khi con em đi học boarding em thấy rõ là trong đám bạn học và bạn cùng dorm của nó, có rất nhiều quan điểm khác nhau về học hành và nói chung là các bạn này muốn tự do hướng đến cái mà các bạn ấy thích, hơn là về khái niệm điếm số, trường rank cao.
Em nêu ra đây để các bác tham khảo:
- Có bạn Mỹ chuyển đến từ Phillips Andover: mấy bạn cùng dorm nghĩ là chắc thằng này nó làm cái gì tệ lắm nên phải chạy, chứ Andover khó vào thế cơ mà. Cậu kia bảo là cả học nhà tao toàn học Exeter, anh tao cũng học ở đó, tao chán quá nên chuyển sang Andover, vào đó tao thấy đứa nào cũng cho là mình quan trọng, đáng giá.... chán quá nên hết năm lớp 9 là tao chuyển.
- Có bạn Phần lan, thì sang đây học vì hội golf mẽo cấp tiền do mấy lần vô địch giải trẻ dưới 15 golf Phần lan và Scandivanian gì đó... bạn này sau học Tuft.
- Có bạn Đức thì muốn đi ra khỏi EU nên sang học
- Có bạn Ba lan thì chán ở nhà biểu tình cãi nhau, lan cả vào trường... bạn này vào Banard college of Columbia Univ.
- Có bạn Hung thì vô địch tenis 15 tuổi, muốn có sân đánh bóng tốt 4 mùa và giáo dục tốt nên sang... bạn này vào Boston college
- Có bạn Turkey thì kiếm được 1 triệu sau thuế trước 18 tuổi (cụ thể là chơi stock từ bé, kiếm đủ tiền để tự chi trả tiền tiêu vặt ở trường và mua 16900 mẽo cổ phiếu GamesStop vào cuối 2020, sau đó bán được gấp 8x lần và bỏ chơi stock luôn)... bạn này vào Santa Barbara để nhiều nắng, nhiều gái và học nhẹ
- Có mấy bạn (từ nhiều nước khác nhau, kể cả Mỹ) đầu tư kinh doanh từ nhỏ, vào đại học là tư trả tiền hết.
Nhiều bạn trong số này từ Mexico và Trung Mỹ, chả chú trọng học hành điểm số mấy (nhưng khỏe & chơi thể thao tốt).
Trong hội này thậm chí có bạn từ chối mấy trường nhóm top50-60 để vào American Univ @ washington, vì về nhà đỡ phải giải thích lắng nhằng về trường này tên nó thế nhưng là trường có tiếng ở mẽo rank nọ kia mạnh nọ kia, mà nói đến trường mẽo ở hoa thịnh đốn là bọn nó đều hiểu... vài năm nữa đi học MBA tẩy bằng sau...
Còn cậu bạn tù covid với con em ở ecuador/columbia thì chọn boston univ cho nhàn, nhiều môn nhẹ... thằng này tán gái thôi rồi... mùa covid con em nằm co trong dorm, nó thì mấy hôm lại có con bồ mới mang xe đến đón đi picnic, đi săn.
- Đương nhiên có một nhóm bạn rất nghiêm túc trong học hành, nhưng mà nó không cày bừa, thể thao và ngoại khóa rất kinh (sao chuyện học/chơi này bọn tây lông nó khá thế, ngày xưa thằng supervisor của em thấy nó chơi thể thao suốt, mà là thằng được full prof khi còn khá trẻ) và kết quả là đều được nhận vào các trường tốt: Williams, Amherts, UChi...
 

botom

Xe tăng
Biển số
OF-4504
Ngày cấp bằng
2/5/07
Số km
1,427
Động cơ
64,715 Mã lực
Ngoài đề một chút.

Em thấy vào học trường chuyên đều là các bạn có tư duy học tốt và đa phần được đầu tư về học trong thời gian dài, nên chuyện học tốt, điểm cao hơn mặt bằng chung là đương nhiên.
Nhưng em thấy các bạn này tuổi thiếu niên cũng vất vả quá, đa phần phải học ôn luyện trước 3-4-5 năm, vậy nên ngay từ đầu em không cho con em hướng đến mấy trường kiểu này, mà cho học song ngữ cho nó nhàn.
Khi con em học ở trong nước, thì em thấy khá nhiều bạn trong lớp con em tuy năng lực học tốt, nhưng cũng thích chơi nên cũng tránh kiểu chạy đua trường chuyên.
(nói năng lực học tốt, vì năm bắt đầu hệ song ngữ Cambridge lớp 10, lớp con em có 3 bạn thi sang Ams đều trong nhóm đỗ đầu -chỉ có 2 bạn đi học-, 1 bạn thi CNN đỗ nhưng không theo)

Sau này khi con em đi học boarding em thấy rõ là trong đám bạn học và bạn cùng dorm của nó, có rất nhiều quan điểm khác nhau về học hành và nói chung là các bạn này muốn tự do hướng đến cái mà các bạn ấy thích, hơn là về khái niệm điếm số, trường rank cao.
Em nêu ra đây để các bác tham khảo:
- Có bạn Mỹ chuyển đến từ Phillips Andover: mấy bạn cùng dorm nghĩ là chắc thằng này nó làm cái gì tệ lắm nên phải chạy, chứ Andover khó vào thế cơ mà. Cậu kia bảo là cả học nhà tao toàn học Exeter, anh tao cũng học ở đó, tao chán quá nên chuyển sang Andover, vào đó tao thấy đứa nào cũng cho là mình quan trọng, đáng giá.... chán quá nên hết năm lớp 9 là tao chuyển.
- Có bạn Phần lan, thì sang đây học vì hội golf mẽo cấp tiền do mấy lần vô địch giải trẻ dưới 15 golf Phần lan và Scandivanian gì đó... bạn này sau học Tuft.
- Có bạn Đức thì muốn đi ra khỏi EU nên sang học
- Có bạn Ba lan thì chán ở nhà biểu tình cãi nhau, lan cả vào trường... bạn này vào Banard college of Columbia Univ.
- Có bạn Hung thì vô địch tenis 15 tuổi, muốn có sân đánh bóng tốt 4 mùa và giáo dục tốt nên sang... bạn này vào Boston college
- Có bạn Turkey thì kiếm được 1 triệu sau thuế trước 18 tuổi (cụ thể là chơi stock từ bé, kiếm đủ tiền để tự chi trả tiền tiêu vặt ở trường và mua 16900 mẽo cổ phiếu GamesStop vào cuối 2020, sau đó bán được gấp 8x lần và bỏ chơi stock luôn)... bạn này vào Santa Barbara để nhiều nắng, nhiều gái và học nhẹ
- Có mấy bạn (từ nhiều nước khác nhau, kể cả Mỹ) đầu tư kinh doanh từ nhỏ, vào đại học là tư trả tiền hết.
Nhiều bạn trong số này từ Mexico và Trung Mỹ, chả chú trọng học hành điểm số mấy (nhưng khỏe & chơi thể thao tốt).
Trong hội này thậm chí có bạn từ chối mấy trường nhóm top50-60 để vào American Univ @ washington, vì về nhà đỡ phải giải thích lắng nhằng về trường này tên nó thế nhưng là trường có tiếng ở mẽo rank nọ kia mạnh nọ kia, mà nói đến trường mẽo ở hoa thịnh đốn là bọn nó đều hiểu... vài năm nữa đi học MBA tẩy bằng sau...
Còn cậu bạn tù covid với con em ở ecuador/columbia thì chọn boston univ cho nhàn, nhiều môn nhẹ... thằng này tán gái thôi rồi... mùa covid con em nằm co trong dorm, nó thì mấy hôm lại có con bồ mới mang xe đến đón đi picnic, đi săn.
- Đương nhiên có một nhóm bạn rất nghiêm túc trong học hành, nhưng mà nó không cày bừa, thể thao và ngoại khóa rất kinh (sao chuyện học/chơi này bọn tây lông nó khá thế, ngày xưa thằng supervisor của em thấy nó chơi thể thao suốt, mà là thằng được full prof khi còn khá trẻ) và kết quả là đều được nhận vào các trường tốt: Williams, Amherts, UChi...
Thực ra khi kinh tế không thành vấn đề, cho con học trường Tây, song bằng, và hướng du học là tốt nhất rồi cụ. Vấn đề là không phải ai cũng có điều kiện đầu tư cho con như vậy. Nên nếu con có khả năng học chuyên, và gia đình kinh tế không mạnh, thì hướng học chuyên vừa kinh tế, mà vẫn tốt cho con. Tất nhiên em cũng không ủng hộ việc ép con phải học, học là cho con, không phải cho bố mẹ, nên bọn nó học được thì theo, không thì nên tìm phương án khác vừa sức con hơn.
 

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
9,140
Động cơ
182,216 Mã lực
Ngoài đề một chút.

Em thấy vào học trường chuyên đều là các bạn có tư duy học tốt và đa phần được đầu tư về học trong thời gian dài, nên chuyện học tốt, điểm cao hơn mặt bằng chung là đương nhiên.
Nhưng em thấy các bạn này tuổi thiếu niên cũng vất vả quá, đa phần phải học ôn luyện trước 3-4-5 năm, vậy nên ngay từ đầu em không cho con em hướng đến mấy trường kiểu này, mà cho học song ngữ cho nó nhàn.
Khi con em học ở trong nước, thì em thấy khá nhiều bạn trong lớp con em tuy năng lực học tốt, nhưng cũng thích chơi nên cũng tránh kiểu chạy đua trường chuyên.
(nói năng lực học tốt, vì năm bắt đầu hệ song ngữ Cambridge lớp 10, lớp con em có 3 bạn thi sang Ams đều trong nhóm đỗ đầu -chỉ có 2 bạn đi học-, 1 bạn thi CNN đỗ nhưng không theo)

Sau này khi con em đi học boarding em thấy rõ là trong đám bạn học và bạn cùng dorm của nó, có rất nhiều quan điểm khác nhau về học hành và nói chung là các bạn này muốn tự do hướng đến cái mà các bạn ấy thích, hơn là về khái niệm điếm số, trường rank cao.
Em nêu ra đây để các bác tham khảo:
- Có bạn Mỹ chuyển đến từ Phillips Andover: mấy bạn cùng dorm nghĩ là chắc thằng này nó làm cái gì tệ lắm nên phải chạy, chứ Andover khó vào thế cơ mà. Cậu kia bảo là cả học nhà tao toàn học Exeter, anh tao cũng học ở đó, tao chán quá nên chuyển sang Andover, vào đó tao thấy đứa nào cũng cho là mình quan trọng, đáng giá.... chán quá nên hết năm lớp 9 là tao chuyển.
- Có bạn Phần lan, thì sang đây học vì hội golf mẽo cấp tiền do mấy lần vô địch giải trẻ dưới 15 golf Phần lan và Scandivanian gì đó... bạn này sau học Tuft.
- Có bạn Đức thì muốn đi ra khỏi EU nên sang học
- Có bạn Ba lan thì chán ở nhà biểu tình cãi nhau, lan cả vào trường... bạn này vào Banard college of Columbia Univ.
- Có bạn Hung thì vô địch tenis 15 tuổi, muốn có sân đánh bóng tốt 4 mùa và giáo dục tốt nên sang... bạn này vào Boston college
- Có bạn Turkey thì kiếm được 1 triệu sau thuế trước 18 tuổi (cụ thể là chơi stock từ bé, kiếm đủ tiền để tự chi trả tiền tiêu vặt ở trường và mua 16900 mẽo cổ phiếu GamesStop vào cuối 2020, sau đó bán được gấp 8x lần và bỏ chơi stock luôn)... bạn này vào Santa Barbara để nhiều nắng, nhiều gái và học nhẹ
- Có mấy bạn (từ nhiều nước khác nhau, kể cả Mỹ) đầu tư kinh doanh từ nhỏ, vào đại học là tư trả tiền hết.
Nhiều bạn trong số này từ Mexico và Trung Mỹ, chả chú trọng học hành điểm số mấy (nhưng khỏe & chơi thể thao tốt).
Trong hội này thậm chí có bạn từ chối mấy trường nhóm top50-60 để vào American Univ @ washington, vì về nhà đỡ phải giải thích lắng nhằng về trường này tên nó thế nhưng là trường có tiếng ở mẽo rank nọ kia mạnh nọ kia, mà nói đến trường mẽo ở hoa thịnh đốn là bọn nó đều hiểu... vài năm nữa đi học MBA tẩy bằng sau...
Còn cậu bạn tù covid với con em ở ecuador/columbia thì chọn boston univ cho nhàn, nhiều môn nhẹ... thằng này tán gái thôi rồi... mùa covid con em nằm co trong dorm, nó thì mấy hôm lại có con bồ mới mang xe đến đón đi picnic, đi săn.
- Đương nhiên có một nhóm bạn rất nghiêm túc trong học hành, nhưng mà nó không cày bừa, thể thao và ngoại khóa rất kinh (sao chuyện học/chơi này bọn tây lông nó khá thế, ngày xưa thằng supervisor của em thấy nó chơi thể thao suốt, mà là thằng được full prof khi còn khá trẻ) và kết quả là đều được nhận vào các trường tốt: Williams, Amherts, UChi...
Con cụ với đội này là mây tầng nào rồi ấy ạ.
Nhà em mà giàu em cũng cho học quốc tế từ bé luôn ấy.
Mà nhà em ko giàu nên cho con vào chuyên cho đỡ tốn tiền đơi :D
Mà con em học cũng amateur chứ chả đến nỗi ko có tuổi thơ đâu. Nó chơi ác là khác, game cả ngày lẫn đêm đây.
Đợt ôn thi cuối 9, bọn lớp nó tầm 12h đêm hay có hội chơi game lắm ạ.
PS: lại nói thêm bọn Tây cũng trọng bằng cấp bỏ xừ ra ấy, nên đâu cũng có ng này ng kia ạ.
Em vừa xem phim vụ chạy trường Top Mỹ trên Netflix hqua xong :D.
 
Chỉnh sửa cuối:

3005

Xe tăng
Biển số
OF-425991
Ngày cấp bằng
30/5/16
Số km
1,516
Động cơ
302,095 Mã lực
Tuổi
40
E thấy phải chi nhiều tiền mới du học được thì cũng thường thôi, dù học Ams. E chỉ nể du học được bao tất, ko mất đồng nào.
Cụ nói như này em không đồng ý. Em chỉ nể các bạn được vào trường top, ngành top. Chứ du học mấy trường làng nhàng mà học bổng 100% thì cũng đâu có gì đáng nể.
 

Moriarty

Xe container
Biển số
OF-84825
Ngày cấp bằng
10/2/11
Số km
6,871
Động cơ
525,713 Mã lực
Con cụ với đội này là mây tầng nào rồi ấy ạ.
Nhà em mà giàu em cũng cho học quốc tế từ bé luôn ấy.
Mà nhà em ko giàu nên cho con vào chuyên cho đỡ tốn tiền đơi :D
Mà con em học cũng amateur chứ chả đến nỗi ko có tuổi thơ đâu. Nó chơi ác là khác, game cả ngày lẫn đêm đây.
Đợt ôn thi cuối 9, bọn lớp nó tầm 12h đêm hay có hội chơi game lắm ạ.
PS: lại nói thêm bọn Tây cũng trọng bằng cấp bỏ xừ ra ấy, nên đâu cũng có ng này ng kia ạ.
Em vừa xem phim vụ chạy trường Top Mỹ trên Netflix hqua xong :D.
Cụ nói y hệt vợ em, cũng bảo cố giàu cho học Cuốc tế. Trường Cuốc tế phụ huynh giàu thì đúng nhưng nói thật mấy trường công top đầu ở HN này phụ huynh khéo giàu đè bẹp trường Cuốc tế đấy, chưa kể con quan chức danh gia vọng tộc. Nhà mình tiền và quyền ko hơn đc người ta, giờ con mình học hành bình thản trong khi con họ cày như trâu vậy sau này ra đời có cơ hội gì cho con mình trong cái xã hội càng ngày càng cạnh tranh này ko.
 

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
9,140
Động cơ
182,216 Mã lực
Cụ nói y hệt vợ em, cũng bảo cố giàu cho học Cuốc tế. Trường Cuốc tế phụ huynh giàu thì đúng nhưng nói thật mấy trường công top đầu ở HN này phụ huynh khéo giàu đè bẹp trường Cuốc tế đấy, chưa kể con quan chức danh gia vọng tộc. Nhà mình tiền và quyền ko hơn đc người ta, giờ con mình học hành bình thản trong khi con họ cày như trâu vậy sau này ra đời có cơ hội gì cho con mình trong cái xã hội càng ngày càng cạnh tranh này ko.
Trường công thì em nghĩ đa dạng, cả giàu với nghèo với vừa vừa như chúng ta, mà em thấy tầm vừa vừa chắc chiếm đa số, giống như phân bổ trong xã hội thôi. Nhưng cái đấy cũng làm nên sự thú vị của nó cụ ạ.
Mà đúng như cụ nói, mình ko xuất sắc thì phải nỗ lực thôi. Ko đến mức bệnh thành tích nhưng cũng ko lơ là quá được.
 

Mazafaka

Xe buýt
Biển số
OF-188301
Ngày cấp bằng
4/4/13
Số km
676
Động cơ
336,488 Mã lực
cái này thì có lẽ cụ hơi nhầm vì em thấy những người thi vào trường chuyên thường kém hơn không vào chuyên: cấp 2 em học trường thường, cấp 3 mới vào chuyên, những bạn không vào chuyên sau này làm buôn bán hoặc làm cán bộ thì đều thành đạt hết, nhưng những bạn vào chuyên thì nghèo toàn bộ.
Sau 20 vào đời em thấy rằng kiến thức học được chẳng có tác dụng gì: chỉ dùng đến mỗi cộng trừ nhân chia và chính tả abc, điều cần nhất là kiến thức xã hội thì trường học lại không dạy.
Những người giỏi thật sự họ không học để lấy bằng mà mua bằng, thay vì thời gian thay bỏ ra để học họ làm việc khác giá trị hơn. 100 ông tiến sỹ tại chức thì 99 ông giầu, còn 100 ông tiến sỹ được học bổng du học nước ngoài thì may ra chỉ có 1-2 ông là vươn lên bằng được 99 ông tiến sỹ tại chức trong nước kia (nhưng nhờ kinh doanh chứ ko phải nhờ chuyên môn).
học sinh trường chuyên chỉ thường tự hào ở chỗ học giỏi học chăm: giống như anh tá điền vỗ ngực tự khoe là tao cầy khoẻ cầy chăm; nhưng không biết rằng mình chỉ là kiếp cày thuê cho địa chủ không cần phải học không cần phải cầy, nhưng thay vì bỏ phí thời gian để học thì họ vào đời sớm, va chạm xã hội nhiều để tích luỹ được kinh nghiệm và mưu mẹo (khác với anh tá điền càng cày càng ngu, học sinh chuyên cũng vậy: càng học càng kém)
Suy nghĩ của cụ giống em, có nghĩa là việc học giỏi cấp 2 cấp 3 trường chuyên lớp chọn không phải sự bảo đảm của thành công sau này khi trưởng thành.

Em cũng là cựu hs Ams, và nếu có thể, em cũng hi vọng con em cũng đỗ vào Ams tiếp, nhưng không phải để học hành cày cuốc, mà là để F1 có một môi trường năng động (kỹ năng mềm) cùng với việc nếu F1 được học trong một môi trường tốt thì ít nhất cháu cũng có động lực để phấn đấu để không quá kém chúng bạn.

Khóa em học Ams ngày xưa có một đồng chí rất giỏi môn Lý, h thành trùm poker :D

Sự thành đạt của một con người sau này ngoài việc có nền tảng học hành tốt, còn cần có may mắn nữa. Mà may mắn này thì chỉ những người có đủ điều kiện mới nắm bắt được.
 

zotdac

Xe hơi
Biển số
OF-733188
Ngày cấp bằng
18/6/20
Số km
192
Động cơ
70,111 Mã lực
.....
em hồi nhỏ bị bố mẹ ép học , sợ bị mắng nên cũng cố học để vào trường chuyên, vào đội tuyển, sau này cũng xin được học bổng tiến sỹ du học Anh, khi ở bên england thì cũng cố gắng như các học sinh châu á khác để ngoi lên: được bầu làm đại diện sinh viên, được cử tham gia khoá học lãnh đạo của hải quân hoàng gia anh, rồi được giữ lại trường để làm nghiên cứu ...
Cụ làm em tò mò quá. Chốt lại thì cụ về nước chứ k ở lại làm việc phỏng ạ.
Kể ra mà cụ gia nhập hải quân Hoàng gia cmn luôn, cơ hội thăng quan tiến chức là lớn khỏi bàn, rồi biết đâu có ngày còn được nhận tước Hiệp sĩ do Nữ hoàng phong tặng ấy, cụ nhỉ. Cũng giống như 1 ông tướng Mỹ, hạm trưởng hay tư lệnh gì đó của hạm đội Thái bình dương, là người Việt xịn luôn.
 

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
9,140
Động cơ
182,216 Mã lực
Suy nghĩ của cụ giống em, có nghĩa là việc học giỏi cấp 2 cấp 3 trường chuyên lớp chọn không phải sự bảo đảm của thành công sau này khi trưởng thành.

Em cũng là cựu hs Ams, và nếu có thể, em cũng hi vọng con em cũng đỗ vào Ams tiếp, nhưng không phải để học hành cày cuốc, mà là để F1 có một môi trường năng động (kỹ năng mềm) cùng với việc nếu F1 được học trong một môi trường tốt thì ít nhất cháu cũng có động lực để phấn đấu để không quá kém chúng bạn.

Khóa em học Ams ngày xưa có một đồng chí rất giỏi môn Lý, h thành trùm poker :D

Sự thành đạt của một con người sau này ngoài việc có nền tảng học hành tốt, còn cần có may mắn nữa. Mà may mắn này thì chỉ những người có đủ điều kiện mới nắm bắt được.
Em nghĩ học Havard cũng ko đảm bảo thành công cụ ạ :)
 

zotdac

Xe hơi
Biển số
OF-733188
Ngày cấp bằng
18/6/20
Số km
192
Động cơ
70,111 Mã lực
Lần đầu tiên học sinh trường Ams giành HC Vàng Olympic Toán quốc tế
23/07/2021 20:50 GMT+7
Cả 6 thành viên của đội tuyển Việt Nam đều giành được huy chương Olympic Toán quốc tế (IMO) năm 2021, trong đó có 1 Huy chương Vàng thuộc về em Đỗ Bách Khoa (học sinh Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam).
....
Em k có con đang hoặc từng học Ams nên chả dám lạm bàn về cái đầu vào đầu ra cũng như về cái sự dạy & học ở trường này.
Nhưng thành tích của em Đỗ Bách Khoa thì thật sự đáng trân trọng.

IMO-2021 có 6 bài. Điểm tuyệt đối là 42. Điểm chuẩn HCV là trên 24, có thể nói là thấp chưa từng có. Điều này phần nào cho thấy mức độ khó nhằn của đề thi năm nay.
Chỉ duy nhất 1 thí sinh của nước lạ đạt điểm tuyệt đối. ĐBK của VN được 35 điểm, tuy chưa phải vàng 4 số 9 nhưng có thể coi là vàng chất lượng cao. Dù rằng em đã khởi động rất tốt với 21 điểm cho 3 bài của ngày đầu tiên. Bản lĩnh, tâm lý vững, năng lực cá nhân vượt trội đã giúp ĐBK vượt qua bài 2 với 7 điểm tuyệt đối, trong khi 5 bạn VN còn lại đều có điểm liệt. Chỉ đáng tiếc là với cách rèn gà theo tủ, trong đ/k chất gỗ chưa đc như ý, hoặc số tủ chưa đủ để chứa đồ nghề, thì khi lệch tủ là đơ cả 1 dây. Ví dụ như bài 6, đội VN bị liệt toàn phần, kể cả ĐBK. Trong khi khá nhiều bạn của các nước khác, với KQ tổng điểm làng nhàng, kém hơn ĐBK, nhưng lại đạt điểm tốt ở bài 6.
K có lẽ, xấu đều hơn tốt lỏi. Còn tốt đều thì chắc chắn là hơn rồi, các cụ nhỉ.

Dù gì, mừng cho em Đỗ Bách Khoa. Chúc em thành công trên con đường phía trước.
 

dtrung

Xe điện
Biển số
OF-8577
Ngày cấp bằng
20/8/07
Số km
3,571
Động cơ
582,404 Mã lực
So sánh thi tuyển vào chuyên tổng hợp/sư phạm và Ams thì hiện giờ cách tuyển đầu vào là khác nhau và do đó sẽ có thể phù hợp với các nhóm khác nhau. Các cháu học giỏi đều toán văn ngoại ngữ + năng khiếu thêm môn nào đó thì thi Ams sẽ cơ hội đỗ cao hơn, các cháu chỉ giỏi hay năng khiếu 1 môn chuyên còn các môn ngoài chuyên không toàn diện thì nên thi TH/SP sẽ có cơ hội đỗ cao hơn. Từ đặc điểm đầu vào này thì đặc điểm đầu ra cũng có phần khác, học sinh Ams giỏi toàn diện hơn nên cơ hội du học cao hơn, còn học sinh TH/SP giỏi môn chuyên hơn là giỏi toàn diện nên du học ít hơn nhưng huy chương thi đấu lại nhiều hơn. Tuy nhiên, hiện cũng chưa có thống kê hay nghiên cứu đánh giá về tương quan mức độ thành công của cá nhân (trong chính trị, kinh tế, khoa học...) với việc học trường chuyên, đi du học,... nên cũng chưa đánh giá được hiệu quả của mô hình trường chuyên. Như trước đây có bạn tiến sĩ Thành cựu học sinh trường Ams đưa ra luận điểm là mô hình trườn chuyên nên xóa bỏ và sẵn sàng tranh luận một cách học thuật trên tivi nhưng cũng chưa thấy ai phản đối (thậm chí chửi bới tiến sĩ này là dở hơi...) đứng ra tranh luận một cách chính thức.
 

botom

Xe tăng
Biển số
OF-4504
Ngày cấp bằng
2/5/07
Số km
1,427
Động cơ
64,715 Mã lực
Như trước đây có bạn tiến sĩ Thành cựu học sinh trường Ams đưa ra luận điểm là mô hình trườn chuyên nên xóa bỏ và sẵn sàng tranh luận một cách học thuật trên tivi nhưng cũng chưa thấy ai phản đối (thậm chí chửi bới tiến sĩ này là dở hơi...) đứng ra tranh luận một cách chính thức.
Việc này có một dạo tranh cãi khá nhiều, cũng có nhiều luận điểm với lý lẽ và dữ liệu vững chắc bác lại quan điểm này của TS Thành, ngoài ra phát biểu này của TS Thành cũng có động cơ khác. Em nhớ là hình như trên OF mình cũng có nhiều bài về việc này rồi thì phải!?.
 

budu2810

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-307745
Ngày cấp bằng
14/2/14
Số km
492
Động cơ
305,212 Mã lực
Nếu cụ nghĩ thế này thật thì em chả tin cấp 3 cụ học chuyên. Em thấy những người thành danh cả về tiền tài hay danh vọng hầu hết họ đều học "giỏi", chỉ không phải là giỏi nhất trong học tập thôi.
Cụ làm em tò mò quá. Chốt lại thì cụ về nước chứ k ở lại làm việc phỏng ạ.
Kể ra mà cụ gia nhập hải quân Hoàng gia cmn luôn, cơ hội thăng quan tiến chức là lớn khỏi bàn, rồi biết đâu có ngày còn được nhận tước Hiệp sĩ do Nữ hoàng phong tặng ấy, cụ nhỉ. Cũng giống như 1 ông tướng Mỹ, hạm trưởng hay tư lệnh gì đó của hạm đội Thái bình dương, là người Việt xịn luôn.
Em hỏi khí không phải là khi cụ học chuyên và đi du học bên Anh Cát Lợi thì người ta không dạy cụ món ngữ pháp? Đọc bài của cụ xong em thấy hơi hoảng về cái bằng tiến xĩ tây học đấy ạ.

nói thật với các cụ cái trường chuyên hay cái bằng tiến sỹ có là cái chó gì đâu mà tự hào, thằng nào càng học nhiều càng ngu dốt.
Càng giỏi trường học thì càng ngu trường đời. Con người 1 ngày có 24 tiếng, học ở trường nhiều thì thời gian học từ xã hội sẽ ít đi: thầy cô dậy không bằng xã hội dậy.
Mấy thằng bạn ts cùng lứa với em thì trình độ hiểu biết và cách ăn nói còn thua xa các bác kinh doanh buôn bán, còn sự nghiệp và tài sản càng kém rất rất xa.
Tự hào học chăm học giỏi khác gì ông tá điền khoe tao cầy khoẻ cầy chăm, cuối cũng vẫn đi làm thuê cho địa chủ.
còn ông địa chủ hay ông tư sản thay vì ngồi mài đít trên ghế học bài thì họ vào đời làm ăn buôn bán tích cóp tài sản để rồi nghỉ hưu sớm, ngồi nhà quạt mát nhìn thằng tiến sỹ- tá điền cầy ruộng thuê cho mình.
 
Chỉnh sửa cuối:

NoWD

Xe buýt
Biển số
OF-488
Ngày cấp bằng
26/6/06
Số km
615
Động cơ
10,531,344 Mã lực
Xin phép các bác vì vẫn ngoài Ams:

Bác Smile1102 : Học boarding nó không đến nỗi quá đắt đâu bác.
Em thấy hiện nay các trường chấp nhận được bên Mỹ nó vẫn coi Vn là thị trường mới, nên còn chưa chém ác, giá cả có thể thương lượng được.
Đương nhiên là bố mẹ cũng phải cày cong mông, vì chi phí hàng ngày ở xứ nhầy nhụa nó vẫn đắt hơn ở thiên đường ta nhiều.
Bọn nào chả chú ý bằng cấp (để showoff thôi, chứ bằng gì thì cũng hết phấn sau job đầu tiên), có điều nó có những cách khác nhau để vừa có bằng vừa nhàn thân.
Vd. có nhiều nhóm nó theo học ở mấy trường nhẹ nhàng như kiểu Trinity college, sau đó nó đi làm chút, rồi nộp học MBA mấy trường top trên cùng, thế là tẩy xong.
(Cháu em nó học kiểu này nói là: mấy trường top này nó làm tiền quái lắm, nhiều đứa nó biếu không, cho cả tiền ăn ở; trung bình nó chém 150K; nhưng rất nhiều bạn lớp nó đóng 250-300K)

Bác Moriarty : với những gì em biết thì bác đúng đấy, vì lớp con em đi học song ngữ ở Vn không thấy nhiều con nhà giàu gì đâu... đa phần là bố mẹ cũng có nguồn thu cao một chút và cày thêm thôi.
Đội nhà giàu hay quyền + giàu họ ngại, phải học trường công vì nhiều lý do khác nhau, vd em có cậu bạn cũng lớp, làm tgđ doanh nghiệp nhà nước có doanh thu hàng chục nghìn tỷ/năm, nhưng mà dứt khoát bắt con học ĐH trong nước.


Liên quan đến Ams :

Bác Smile1102 : em nêu tiếp vấn đề tiền, vì em thấy hiện nay học Ams để đi du học vào trường tốt cũng tốn kém phết.

Em nói vậy cũng chủ quan, vì em cũng chỉ biết trực tiếp 3 ca liên quan đến Ams:
1. Cháu vợ em: tốt nghiệp khoảng 15 năm trước: chi phí không cao, chủ yếu là học thêm ngoại ngữ SAT....
Nó đi homestay, sau đó vào trường TB khá, top50 LAC, về Vn thì đến 30 tuổi nó kiếm được khá nhiều tiền (đủ để so sánh với mặt bằng triệu phú của đội dân mẽo thành công), rồi nó có bằng MBA của trường top5 mẽo, thẻ xanh...
Coi như học hành bên đó miễn phí hết, nhưng mà nó và cả em nó đều tiếc là ngày xưa bố mẹ không cho học boarding, dù rất rẻ vào lúc đó (chắc 10-20K/năm) và nhà nó thừa sức chi trả.

2. Con bạn em, tốt nghiệp được 3-4 năm: cũng mất nhiều tiền hơn và học thêm liên miên để lấy các coupons khác nhau từ lớp 10, cũng thấy bạn em than là mất nhiều tiền và rất mất công cả bố mẹ (vợ chồng nó là du học sinh) và con.
Con bạn này sau vào trường top35LAC, cũng được miễn giảm học phí nhiều.

3. Con bạn em, vừa học xong: Bạn em nó nói với em là hiện tại ở Ams để con được nhận vào trường tốt thì bố mẹ hoặc phải chấp nhận chi nhiều và vất vả cùng con liên tục trong mấy năm và/hoặc phải đủ giàu để vẫn phải chi (chi nhiều hơn nữa), nhưng có thằng khác nó làm hộ mình (tư vấn này nọ).
Con bạn này hình như vào nhóm top35-40NUS thì phải, học phí cũng được miễn giảm khá khá.
 
Biển số
OF-774496
Ngày cấp bằng
15/4/21
Số km
198
Động cơ
41,565 Mã lực
Tuổi
36
em thấy shock thực sự luôn vì trc đây cứ tưởng Am siêu các môn
 

Smile1102

Xe container
Biển số
OF-714517
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
9,140
Động cơ
182,216 Mã lực
Xin phép các bác vì vẫn ngoài Ams:

Bác Smile1102 : Học boarding nó không đến nỗi quá đắt đâu bác.
Em thấy hiện nay các trường chấp nhận được bên Mỹ nó vẫn coi Vn là thị trường mới, nên còn chưa chém ác, giá cả có thể thương lượng được.
Đương nhiên là bố mẹ cũng phải cày cong mông, vì chi phí hàng ngày ở xứ nhầy nhụa nó vẫn đắt hơn ở thiên đường ta nhiều.
Bọn nào chả chú ý bằng cấp (để showoff thôi, chứ bằng gì thì cũng hết phấn sau job đầu tiên), có điều nó có những cách khác nhau để vừa có bằng vừa nhàn thân.
Vd. có nhiều nhóm nó theo học ở mấy trường nhẹ nhàng như kiểu Trinity college, sau đó nó đi làm chút, rồi nộp học MBA mấy trường top trên cùng, thế là tẩy xong.
(Cháu em nó học kiểu này nói là: mấy trường top này nó làm tiền quái lắm, nhiều đứa nó biếu không, cho cả tiền ăn ở; trung bình nó chém 150K; nhưng rất nhiều bạn lớp nó đóng 250-300K)

Bác Moriarty : với những gì em biết thì bác đúng đấy, vì lớp con em đi học song ngữ ở Vn không thấy nhiều con nhà giàu gì đâu... đa phần là bố mẹ cũng có nguồn thu cao một chút và cày thêm thôi.
Đội nhà giàu hay quyền + giàu họ ngại, phải học trường công vì nhiều lý do khác nhau, vd em có cậu bạn cũng lớp, làm tgđ doanh nghiệp nhà nước có doanh thu hàng chục nghìn tỷ/năm, nhưng mà dứt khoát bắt con học ĐH trong nước.


Liên quan đến Ams :

Bác Smile1102 : em nêu tiếp vấn đề tiền, vì em thấy hiện nay học Ams để đi du học vào trường tốt cũng tốn kém phết.

Em nói vậy cũng chủ quan, vì em cũng chỉ biết trực tiếp 3 ca liên quan đến Ams:
1. Cháu vợ em: tốt nghiệp khoảng 15 năm trước: chi phí không cao, chủ yếu là học thêm ngoại ngữ SAT....
Nó đi homestay, sau đó vào trường TB khá, top50 LAC, về Vn thì đến 30 tuổi nó kiếm được khá nhiều tiền (đủ để so sánh với mặt bằng triệu phú của đội dân mẽo thành công), rồi nó có bằng MBA của trường top5 mẽo, thẻ xanh...
Coi như học hành bên đó miễn phí hết, nhưng mà nó và cả em nó đều tiếc là ngày xưa bố mẹ không cho học boarding, dù rất rẻ vào lúc đó (chắc 10-20K/năm) và nhà nó thừa sức chi trả.

2. Con bạn em, tốt nghiệp được 3-4 năm: cũng mất nhiều tiền hơn và học thêm liên miên để lấy các coupons khác nhau từ lớp 10, cũng thấy bạn em than là mất nhiều tiền và rất mất công cả bố mẹ (vợ chồng nó là du học sinh) và con.
Con bạn này sau vào trường top35LAC, cũng được miễn giảm học phí nhiều.

3. Con bạn em, vừa học xong: Bạn em nó nói với em là hiện tại ở Ams để con được nhận vào trường tốt thì bố mẹ hoặc phải chấp nhận chi nhiều và vất vả cùng con liên tục trong mấy năm và/hoặc phải đủ giàu để vẫn phải chi (chi nhiều hơn nữa), nhưng có thằng khác nó làm hộ mình (tư vấn này nọ).
Con bạn này hình như vào nhóm top35-40NUS thì phải, học phí cũng được miễn giảm khá khá.
Bạn em cũng khuyên em nên cho đi học boarding đấy nhưng em cứ nghĩ đến 6-7 năm học ở Mỹ là toát mồ hôi. Cố 4 năm nghe khả thi hơn.
Giờ nó vào lớp 10 cứ nghĩ 3 năm nữa nó đi học ko gần mình đã thấy buồn rồi nên em định là học C3 xong rồi đi.
Tuy nhiên đúng là phải có kinh nghiệm mới biết đc như nào là tốt nhất cụ ạ. Có khi cu sau lại cho đi từ sớm.
Em đang trêu chồng em là trong 3 năm tới kiếm Job bên Mỹ, con đi học là bố mẹ đi theo luôn cho xong :D
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top