Khi nào có mã số định danh thì mới k dùng hộ khẩu mà các Cụ, ngày đó chắc k gần
Thường trú vài trăm k là xong. Cái lo ngại là cách khác kia ấy.Giời ạ,không hộ khẩu nhưng nó lại có cách quản lý khác.Không có thường trú thì cũng mất $ như thường.
Em thấy cụ kì thị đám bần nông quá. Dễ thường cụ nghĩ có cái hộ khẩu thì đám bần nông không dám ỉa trước nhà cụ á ??? Không có ý xúc phạm cụ gì đâu, chỉ là trong cs không nên đánh giá con người qua xuất thân hay qua cái sổ hộ khẩu của người đó thôitừ giờ trở đi bần nông đĩ điếm trộm cắp tha hồ phiêu bạt .viễn cảnh ng TP người lương thiện mỗi sáng thức dậy thấy trước nhà mình 1 bãi mứt to tướng là chắc chắn.
Lâu lắm mới thấy cụ Thế về thăm of .Em cũng đã trải nghiệm ở quán ăn thời bao cấp ven hồ Trúc Bạch .Có xếp hàng mua đồ ăn bằng tem phiếu ,thi thoảng đài báo máy bay địch cách Hà Nội bao nhiêu km không nhớ rõ lắm hehe...Trong làng of này cụ Thế cụ Học (Ngao5) là bậc tiên chỉ của làng đấy mong các cụ đóng góp nhiều hơn để lớp hậu sinh chúng em được sáng rõ .Cũng chúc cho nhân dân Việt Nam bớt đi những phiền hà lẽ ra nó không nên tồn tại từ lâu rồi .Tôi ước tính, mỗi người dân bỏ ra 1 ngày trong năm để làm cái việc liên quan đến hộ khẩu thì một năm đất nước mất 90 triệu ngày làm việc vào những việc vô bổ, kéo theo bao hệ lụy.
Còn rất nhiều thủ tục rơi rớt lại từ thời quan liêu bao cấp sẽ dần được từ bỏ. Nhưng cái sổ hộ khẩu được Thủ tướng Phúc xóa khỏi thủ tục hành chính là một tin vui cho 90 triệu người, từ nay mọi người sinh ra đều có quyền không cần… hộ khẩu.
Hôm trước một người bạn rủ đi ăn ở một nhà hàng có tên “Quán cơm Mậu dịch” ở gần hồ Trúc Bạch.
Người chủ trang trí nội thất khá giống với thời bao cấp, từ mầu tường quét vôi vàng vàng, cửa sổ sơn xanh, vài cái bi đông và xe đạp cũ kỹ, cô bán hàng áo blue trắng, đội mũ, hỏi có thích món cơm nguội chan nước phở 25 ngàn, bỗng nhiên cảm giác thời bao cấp trờ về sau hơn ba mươi năm.
Các món ăn khá ngon nấu kiểu “phở mậu dịch, kịch tivi”, chúng tôi ôn kỷ niệm dù anh bạn khi đó mới vài tuổi, chỉ nhớ mẹ bắt đi xếp hàng mua nước mắm, cãi nhau với lũ đồng lứa, còn tôi thì suốt một đời tuổi trẻ ôm sổ hộ khẩu và sổ gạo, quên cả lấy vợ.
Hai anh em bảo nhau, sổ gạo đã bỏ được 30 năm, nhưng bao giờ đến lượt hộ khẩu. Rồi thầm mong, chính phủ kiến tạo của Thủ tướng Phúc sẽ làm gì đó thật thiết thực, đó là biết từ bỏ những não trạng “bao cấp, xin cho” tồn tại từ thế kỷ trước, trong đó có cuốn sổ nhỏ bé làm khổ biết bao gia đình.
Xem tiếp bài trên SOHA của Cua Times
http://soha.vn/ke-tu-nay-moi-nguoi-sinh-ra-deu-co-quyen-khong-can-ho-khau-20171105082832472.htm
Y như cũ.Giờ đi xin học c1 c2 cho F1 thì thế nào hả các cụ. Thích trường nào xin truong đó à ???
Là sao hả cụ, em chưa hiểu?Y như cũ.
Nước ngoài quản lý tương tự hộ khẩu
Vn sao khác được
Học sinh sinh ở một phường nhất định chỉ được học ở trường định sẵnLà sao hả cụ, em chưa hiểu?
Cụ chê người ta là đĩ điếm thì cụ và nhà cụ có là b.ớp với p.hò không?từ giờ trở đi bần nông đĩ điếm trộm cắp tha hồ phiêu bạt .viễn cảnh ng TP người lương thiện mỗi sáng thức dậy thấy trước nhà mình 1 bãi mứt to tướng là chắc chắn.
chê nghĩa là nhà đếu có nhé. chê thằng kia là bãi mứt thì bên này mật ong nhé. ngu thếCụ chê người ta là đĩ điếm thì cụ và nhà cụ có là b.ớp với p.hò không?
Nước nào hả cụ? Phần lớn các quốc gia quản lý thường trú nhưng không quản lý theo kiểu hộ khẩu ở ta, công dân ở nhà thuê cũng có thể đăng ký thường trú theo địa chỉ nhà thuêY như cũ.
Nước ngoài quản lý tương tự hộ khẩu
Vn sao khác được
Vâng. Cả lò nhà cụ khôn còn những người khác ngu. Thế cho nên cụ mới sợ bị ném mứt vào nhà. Loại như cụ có ném mứt vào nhà cũng phí mứt. Vì mứt nó còn sạch hơn cụ! Đồ rác rưởi và sâu bọ.chê nghĩa là nhà đếu có nhé. chê thằng kia là bãi mứt thì bên này mật ong nhé. ngu thế