Em xin hóng các cụ
Sáng 31-1, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết đã phá thành công chuyên án, bắt giữ người có liên quan đến hành vi thu thập, mua bán trái phép thông tin tài khoản ngân hàng của người khác để chiếm đoạt tiền từ các ví điện tử.Cụ mới lan man rảnh chuyện. Nó ko làm khống, mở khống tài khoản thì lấy đâu mấy tỷ tiền thưởng. Cụ thử tự mở cái ví hay cái tài khoản xem có dễ ăn tiền thưởng ko? Đây là mấy nhân viên ngân hàng câu kết để chạy kiếm thưởng chỉ tiêu nhá. Nhân viên ngân hàng kiếm đc khách, mở đc tài khoản, phát hành cái thẻ là đc tiền rồi. Tội này ko muốn bêu vì xấu mặt bank thôi.
Nếu báo nó viết vậy nghe vậy thì lên đây hóng làm gì. Có tội sau khi bắt, điều tra đưa thêm vào. Thậm chí nhiều tội ngân hàng cũng không muốn đưa ra vì có lỗi quản lý của ngân hàng thậm chí nhân viên thông đồng. Phanh ra chỉ tổ mất uy tín ngân hàng thôi. Nghĩ thử nếu bản thân mở cái ví thì được khuyến mãi đến dăm bảy trăm nghìn tiền mặt mà xà xẻo không?Sáng 31-1, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết đã phá thành công chuyên án, bắt giữ người có liên quan đến hành vi thu thập, mua bán trái phép thông tin tài khoản ngân hàng của người khác để chiếm đoạt tiền từ các ví điện tử.
Báo nó viết lù lù tội mua bán thông tin tài khoản ngân hàng mà cứ cãi.
Cụ đặt câu hỏi này là đúng vì nhiều cụ nghĩ là gã này kiếm tiền từ voucher khuyến mãi. Ko dễ xơi cái voucher đó vì lắt nhắt và chỉ chiết khấu một phần thanh toán dịch vụ . Ăn tiền ngân hàng và ví thưởng theo doanh số mở tk và ví là chính. Nôm na ví dụ ngân hàng giao nhân viên kinh doanh lương base 3tr. Kiếm đc mỗi khách mở tk thì thưởng nv 200-300k. Cuối tháng cứ thế tính thu nhập. Ví điện tử cũng thưởng vậy. Chính sách vậy đúng thôi nhưng ngân hàng kiểm soát ko tốt là bị rút ruột ngay. Chứ cu em này cũng có giấy ủy quyền rồi đấy. Chứ đọc kỹ xem cu em này có trực tiếp đc đồng nào từ mua bán thông tin ko?em thấy lạ, các vị tặng khuyến mại khách hàng mới bằng votcher mua hàng chứ có quy được ra tiền để nó rút ra đâu nhỉ
Cao thủ và rất thông minhChắc phải 1 nhóm chứ, 1 mình thì giỏi vãi
Tính ra thông minh có tài đó chứ, có điều dùng không đúng chỗ :vCụ nào biết giải thích hộ với. Việc đứng tên ủy quyền tk ngân hàng có gì sai không?
Sáng 31-1, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết đã phá thành công chuyên án, bắt giữ người có liên quan đến hành vi thu thập, mua bán trái phép thông tin tài khoản ngân hàng của người khác để chiếm đoạt tiền từ các ví điện tử.
Người bị bắt giữ là Võ Anh Tuấn (sinh năm 1996, quê Quảng Bình). Tuấn thuê trọ tại cư xá sinh viên Thanh Lịch (TP Huế).
Tại thời điểm Tuấn bị bắt giữ, công an thu giữ được 2 thiết bị số kích hoạt sim điện thoại, 3 bộ phát 3G; 2.011 sim điện thoại cùng nhiều thẻ ngân hàng.
Theo kết quả điều tra ban đầu, từ tháng 4-2018, Tuấn đã mua số lượng lớn sim rác điện thoại di động. Sau đó, Tuấn lên Facebook đăng tin tuyển người cần tiền mà chỉ cần làm việc qua mạng tại nhà. Những người này được hướng dẫn dùng chứng minh nhân dân và số điện thoại do Tuấn cung cấp để mở tài khoản Internet banking tại các ngân hàng, rồi đưa thông tin tài khoản đó cho Tuấn cùng mã OTP kích hoạt.
Mỗi trường hợp, Tuấn trả 90.000 đồng/khách hàng. Số tài khoản ví điện tử do Tuấn quản lý và sử dụng.
Cùng lúc này Tuấn thuê người quen làm việc tại một trường cấp III Quảng Bình lập danh sách các học sinh trong trường, hướng dẫn các em điền vào biểu mẫu ngân hàng, thông tin cá nhân và ủy quyền cho Tuấn mở tài khoản tại một số chi nhánh ngân hàng Quảng Bình như Vietcombank, BIDV, Abbank…
Để tạo tài khoản ngân hàng số lượng lớn nhưng khách hàng không cần phải đến ngân hàng làm thủ tục, Tuấn đã cùng với một cán bộ ngân hàng sử dụng thông tin cá nhân trên để lập các tài khoản ngân hàng.
Sau khi có tài khoản ngân hàng dùng Internet banking và số điện thoại, Tuấn chi khoảng 195.000 đồng để lập 1 ví điện tử và được hưởng lợi từ 350.000 - 700.000 đồng/ví tùy thuộc vào chương trình khuyến mãi.
Từ tháng 4-2018 đến nay, Võ Anh Tuấn đã mua 2.011 sim đăng ký không chính chủ để tạo Gmail và thu thập 1.792 thông tin tài khoản ngân hàng tương ứng với 1.791 sim điện thoại, mỗi tài khoản ngân hàng có thể kích hoạt được 3 ví điện tử Momo, Airpay, Zalopay, thu lợi bất chính trên 2,6 tỉ đồng.
có tư duy làm giàu! hợp pháp ấy chứCụ nào biết giải thích hộ với. Việc đứng tên ủy quyền tk ngân hàng có gì sai không?
Sáng 31-1, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết đã phá thành công chuyên án, bắt giữ người có liên quan đến hành vi thu thập, mua bán trái phép thông tin tài khoản ngân hàng của người khác để chiếm đoạt tiền từ các ví điện tử.
Người bị bắt giữ là Võ Anh Tuấn (sinh năm 1996, quê Quảng Bình). Tuấn thuê trọ tại cư xá sinh viên Thanh Lịch (TP Huế).
Tại thời điểm Tuấn bị bắt giữ, công an thu giữ được 2 thiết bị số kích hoạt sim điện thoại, 3 bộ phát 3G; 2.011 sim điện thoại cùng nhiều thẻ ngân hàng.
Theo kết quả điều tra ban đầu, từ tháng 4-2018, Tuấn đã mua số lượng lớn sim rác điện thoại di động. Sau đó, Tuấn lên Facebook đăng tin tuyển người cần tiền mà chỉ cần làm việc qua mạng tại nhà. Những người này được hướng dẫn dùng chứng minh nhân dân và số điện thoại do Tuấn cung cấp để mở tài khoản Internet banking tại các ngân hàng, rồi đưa thông tin tài khoản đó cho Tuấn cùng mã OTP kích hoạt.
Mỗi trường hợp, Tuấn trả 90.000 đồng/khách hàng. Số tài khoản ví điện tử do Tuấn quản lý và sử dụng.
Cùng lúc này Tuấn thuê người quen làm việc tại một trường cấp III Quảng Bình lập danh sách các học sinh trong trường, hướng dẫn các em điền vào biểu mẫu ngân hàng, thông tin cá nhân và ủy quyền cho Tuấn mở tài khoản tại một số chi nhánh ngân hàng Quảng Bình như Vietcombank, BIDV, Abbank…
Để tạo tài khoản ngân hàng số lượng lớn nhưng khách hàng không cần phải đến ngân hàng làm thủ tục, Tuấn đã cùng với một cán bộ ngân hàng sử dụng thông tin cá nhân trên để lập các tài khoản ngân hàng.
Sau khi có tài khoản ngân hàng dùng Internet banking và số điện thoại, Tuấn chi khoảng 195.000 đồng để lập 1 ví điện tử và được hưởng lợi từ 350.000 - 700.000 đồng/ví tùy thuộc vào chương trình khuyến mãi.
Từ tháng 4-2018 đến nay, Võ Anh Tuấn đã mua 2.011 sim đăng ký không chính chủ để tạo Gmail và thu thập 1.792 thông tin tài khoản ngân hàng tương ứng với 1.791 sim điện thoại, mỗi tài khoản ngân hàng có thể kích hoạt được 3 ví điện tử Momo, Airpay, Zalopay, thu lợi bất chính trên 2,6 tỉ đồng.
cái này thì e nghĩ do bên cty tạo Ví nó gửi tiền cho cty bắt thôi chứ! nếu về luật thì người ta cũng cấm việc sở hữu nhiều sim dt mà nhiều người giữ sim dt để đầu tư bán lại số đẹplợi dụng kẽ hở thôi. Chứ việc này làm số lượng nhỏ thì chả sao. Các cháu dc nuôi cho lớn r các chú thịt phát cho ăn dày
Nhà mạng chỉ cho mỗi cá nhân sở hữu tối đa 3 sim. Nhưng vẫn có 1 cách nào đó 1 người vẫn cầm dc vài ba trăm sim cụ ah an ninh mạng họ có nh kèo lắm. Nhưng kèo nào ra tiền (ng nhà nộp phạt để bảo lãnh) hoặc làm cái kiểu mình m ăn xong đ cho t thìa cháo thì t xích thôicái này thì e nghĩ do bên cty tạo Ví nó gửi tiền cho cty bắt thôi chứ! nếu về luật thì người ta cũng cấm việc sở hữu nhiều sim dt mà nhiều người giữ sim dt để đầu tư bán lại số đẹp