- Biển số
- OF-44950
- Ngày cấp bằng
- 29/8/09
- Số km
- 11,917
- Động cơ
- 536,696 Mã lực
Cụ nên sử dụng cái trên vai để suy nghĩ. Mục tiêu đó được bảo vệ kỹ càng thế nào? do loại lính gì đảm nhiệm. Biện pháp phòng ngừa chống tập kích phá hoại có gì?Cụ biết 1 mà ko biết 2. Em hỏi cụ cái thủy điện chỉ để chống lũ vs sx điện. Tại sao phải huy động quân đội để bảo vệ? Nói như nước đổ đầu vịt.
Một mục tiêu do lính thông tin rada bảo vệ, bắn nhau chục phút ko có liên lạc, ko có chi viện. Ta tiêu tại chỗ 10, làm bị thương 49 tên. Phía ta 1 hy sinh, 10 bị thương. Nếu mục tiêu được bảo vệ nghiêm ngặt, địch có biện pháp ứng cứu thì e rằng các cụ nhà ta khó thoát.
TQ lơ là việc bảo vệ khí tài, còn ta thắng & phá huỷ được là hiển nhiên. Nhưng đem so với chiến công khác để thể hiện trình độ thì hơi quá tự tin. Cũng lối tác chiến đó đánh căn cứ hoả lực Mỹ ta hy sinh khá nhiều lần rồi.
Chắc nhiều cụ ở đây đã xem những thước phim này. Chiến thuật ta áp dụng đúng như vậy với B40, bộc phá...nhưng với kẻ thù có sự chuẩn bị, mục tiêu được bảo vệ nghiêm ngặt...thành công là không hề dễ dàng
Tìm được 17 hài cốt đồng đội hy sinh ở Trường Sơn 50 năm trước | Tin tức mới nhất 24h - Đọc Báo Lao Động online - Laodong.vn
Ông Phạm Công Hưởng - nguyên cán bộ Ban Chính sách Pháp luật, Tổng LĐLĐVN - là một trong những người có công đầu trong cuộc tìm kiếm thành công hài cốt của 17 liệt sĩ hy sinh trong trận đánh sân bay Khâm Đức 50 năm trước. Cuộc tìm kiếm xuyên nhiều thập niên này đã có kết quả vào đầu tháng 6.2020.
amp.laodong.vn
Chỉnh sửa cuối: