Chi hội Huyền thoại một cuộc tình... Daihatsu Feroza (tầng thứ 4)

feroza_hb

Xe tăng
Biển số
OF-53015
Ngày cấp bằng
16/12/09
Số km
1,146
Động cơ
463,090 Mã lực
Nơi ở
TP.Hòa Bình
Em chưa rõ cản trước, cản sau đời SE nhìn như thế nào cụ ạ, còn bộ cản xe em chắc già lắm rồi nên nhìn cứ cong cong xuống chứ không thăng thẳng lên được ợ :D
lấy dẫn chứng Fe của Tớ và Heo...đèn mắt chéo, thuộc dòng SE...có ba đờ xốc bản rộng hơn về phía sau và trước so với dòng EL mắt đèn vuông..về hình thức fe tớ update trộn luôn cả hai dòng lazang, đèn ca lăng, gạt mưa cửa sau dòng EL còn lại của nó nguyên SE...
 

otodalat

Xe máy
Biển số
OF-136100
Ngày cấp bằng
27/3/12
Số km
96
Động cơ
370,060 Mã lực
Nơi ở
01 ha huy tap f3 dalat
Zin choét, dưng mà không hiểu giờ kụ ý để đâu roài kụ ợ





Phẫu tiếp đi anh, có cái gì rụng ra em nhặt, keke :D
Tềnh hềnh là trong thời gian e đi Sì Gòn em đã làm chuột bạch Fe nhà em ra thế này. Các bác cho ý kiến. Em đang đau hết cả đầu đây.
Bữa em vào TP mà không kịp thăm bác NaKaTa để hỏi về ống thở hết bao nhiêu thóc. Đành hện dịp khác.





Đây là hình ảnh sau khi em làm xong. Đi êm hơn được 50% so với ban đầu. Nhưng em có một điều lăn tăn và quan trong nhất là em thấy hình như hai cây phụt sau đã để không đúng theo nguyên lí. Vì hai cây phụt sau để nguyên theo vị trí cũ,mà vị trí cũ thì em nghĩ chỉ sử dụng được cho nhíp. Còn sử dụng cho lò xo thì phải xoay 90 độ thành hình chữ A như các xe nguyên bản sử dụng lò xo hoặc phải ở đàng sau tạo thành cái càng chữ A như các xe Lada Niva...
Em cãi chỉ cho bọn thợ coi thì nó nói để vậy ok, không sao hết. Nhưng em thì sợ... Xe em thì chỉ chạy đi chạy lại thôi nên tạm thời làm chuột bạch nên làm bình thường. Chưa có điều kiện nên chưa làm tới nóc được.
Điều em lăn tăn nhất là giờ để theo như thế nào cho hợp lí vì em sợ đi một thời gian sẽ nguy hiểm. Em mong các bác ném đá xem giờ nên thế nào giúp em với, em cám ơn các bác nhiều.
 

Heosua_HN

Xe điện
Biển số
OF-100100
Ngày cấp bằng
14/6/11
Số km
2,541
Động cơ
423,215 Mã lực
Tềnh hềnh là trong thời gian e đi Sì Gòn em đã làm chuột bạch Fe nhà em ra thế này. Các bác cho ý kiến. Em đang đau hết cả đầu đây.
Bữa em vào TP mà không kịp thăm bác NaKaTa để hỏi về ống thở hết bao nhiêu thóc. Đành hện dịp khác.


Đây là hình ảnh sau khi em làm xong. Đi êm hơn được 50% so với ban đầu. Nhưng em có một điều lăn tăn và quan trong nhất là em thấy hình như hai cây phụt sau đã để không đúng theo nguyên lí. Vì hai cây phụt sau để nguyên theo vị trí cũ,mà vị trí cũ thì em nghĩ chỉ sử dụng được cho nhíp. Còn sử dụng cho lò xo thì phải xoay 90 độ thành hình chữ A như các xe nguyên bản sử dụng lò xo hoặc phải ở đàng sau tạo thành cái càng chữ A như các xe Lada Niva...
Em cãi chỉ cho bọn thợ coi thì nó nói để vậy ok, không sao hết. Nhưng em thì sợ... Xe em thì chỉ chạy đi chạy lại thôi nên tạm thời làm chuột bạch nên làm bình thường. Chưa có điều kiện nên chưa làm tới nóc được.
Điều em lăn tăn nhất là giờ để theo như thế nào cho hợp lí vì em sợ đi một thời gian sẽ nguy hiểm. Em mong các bác ném đá xem giờ nên thế nào giúp em với, em cám ơn các bác nhiều.
Kaka, kụ tinteu có đối thủ cạnh tranh lò xo cho Fe roài kìa :D
 

otodalat

Xe máy
Biển số
OF-136100
Ngày cấp bằng
27/3/12
Số km
96
Động cơ
370,060 Mã lực
Nơi ở
01 ha huy tap f3 dalat
lấy dẫn chứng Fe của Tớ và Heo...đèn mắt chéo, thuộc dòng SE...có ba đờ xốc bản rộng hơn về phía sau và trước so với dòng EL mắt đèn vuông..về hình thức fe tớ update trộn luôn cả hai dòng lazang, đèn ca lăng, gạt mưa cửa sau dòng EL còn lại của nó nguyên SE...
Nhìn em fe nhà bác em kết cái thùng phía sau quá. fe nhà em nhìn thèm nhỏ dãi.... fe nhà em đời 88 hic hic hic.

@Heo_sua.: Tớ không biết bác Tinteu cũng chuột bạch rồi hả? Ái dza không biết để hỏi kinh nghiệm. hic hic
 
Chỉnh sửa cuối:

Heosua_HN

Xe điện
Biển số
OF-100100
Ngày cấp bằng
14/6/11
Số km
2,541
Động cơ
423,215 Mã lực
Nhìn em fe nhà bác em kết cái thùng phía sau quá. fe nhà em nhìn thèm nhỏ dãi.... fe nhà em đời 88 hic hic hic.

@Heo_sua.: Tớ không biết bác Tinteu cũng chuột bạch rồi hả? Ái dza không biết để hỏi kinh nghiệm. hic hic
Kụ ý thay từ hồi thớt 1 roài otodalat ợ, nhưng mà mấy cái ảnh bay hết đâu rồi ý

http://www.otofun.net/threads/289778-huyen-thoai-mot-cuoc-tinh-daihatsu-feroza/page88
 

vn3dsculptor

Xe tải
Biển số
OF-160431
Ngày cấp bằng
12/10/12
Số km
377
Động cơ
353,070 Mã lực
Nơi ở
42-trần quốc hoàn-cầu giấy-hà nội
Tềnh hềnh là trong thời gian e đi Sì Gòn em đã làm chuột bạch Fe nhà em ra thế này. Các bác cho ý kiến. Em đang đau hết cả đầu đây.
Bữa em vào TP mà không kịp thăm bác NaKaTa để hỏi về ống thở hết bao nhiêu thóc. Đành hện dịp khác.





Đây là hình ảnh sau khi em làm xong. Đi êm hơn được 50% so với ban đầu. Nhưng em có một điều lăn tăn và quan trong nhất là em thấy hình như hai cây phụt sau đã để không đúng theo nguyên lí. Vì hai cây phụt sau để nguyên theo vị trí cũ,mà vị trí cũ thì em nghĩ chỉ sử dụng được cho nhíp. Còn sử dụng cho lò xo thì phải xoay 90 độ thành hình chữ A như các xe nguyên bản sử dụng lò xo hoặc phải ở đàng sau tạo thành cái càng chữ A như các xe Lada Niva...
Em cãi chỉ cho bọn thợ coi thì nó nói để vậy ok, không sao hết. Nhưng em thì sợ... Xe em thì chỉ chạy đi chạy lại thôi nên tạm thời làm chuột bạch nên làm bình thường. Chưa có điều kiện nên chưa làm tới nóc được.
Điều em lăn tăn nhất là giờ để theo như thế nào cho hợp lí vì em sợ đi một thời gian sẽ nguy hiểm. Em mong các bác ném đá xem giờ nên thế nào giúp em với, em cám ơn các bác nhiều.
k sao đâu cụ ợ,xe có hệ thống treo độc lập(2 bánh xe không nối với nhau)thì phụt mới nằm chéo theo phương ngang.xe cụ cầu cứng độ lò xo trụ thì phụt nghiêng theo chiều dọc là đúng rùi.mà cụ dùng lò xo gì thế,e cũng vừa đặt một cặp lò xo ford focus để độ xe e.em cũng độ y như cụ,chỉ khác là e k chế thanh giằng mà giữ lại 1 nhíp thay cho thanh giằng
 

Heosua_HN

Xe điện
Biển số
OF-100100
Ngày cấp bằng
14/6/11
Số km
2,541
Động cơ
423,215 Mã lực
k sao đâu cụ ợ,xe có hệ thống treo độc lập(2 bánh xe không nối với nhau)thì phụt mới nằm chéo theo phương ngang.xe cụ cầu cứng độ lò xo trụ thì phụt nghiêng theo chiều dọc là đúng rùi.mà cụ dùng lò xo gì thế,e cũng vừa đặt một cặp lò xo ford focus để độ xe e.em cũng độ y như cụ,chỉ khác là e k chế thanh giằng mà giữ lại 1 nhíp thay cho thanh giằng
Hay quá, thêm kụ trẻ cũng lên lò xo, thì để em cất đống nhíp của các kụ vào kho giúp cho nhé, hí hí hí :D
 

nakata75

Xe buýt
Biển số
OF-173545
Ngày cấp bằng
25/12/12
Số km
654
Động cơ
348,440 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Mời các cụ nghiên kiú trước khi độ chế nhé, em thì em thích zin hơn :-?

TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG TREO:

Bộ phận đàn hồi của hệ thống treo sử dụng các loại lò xo. Các lò xo có thể là kim loại hoặc phi kim loại như:
- Lò xo kim loại: Nhíp lá, lò xo trụ, lò xo kiểu thanh xoắn
- Lò xo phi kim loại: Lò xo cao su, lò xo không khí

Đặc tính đàn hồi của lò xo:
Nếu tác dụng một lực (tải trọng) lên một vật thể làm bằng vật liệu như cao su chẳng hạn, nó sẽ tạo ra ứng lực (biến dạng) trong vật thể đó. Khi không tác dụng lực, vật thể đó sẽ trở về hình dạng ban đầu. Ta gọi đặc tính đó là đàn hồi. Các lò xo của xe sử dụng nguyên lý đàn hồi để làm giảm chấn động từ mặt đường tác động lên thân xe và người ngồi trong xe.
Các lò xo thép sử dụng tính đàn hồi uốn và xoắn.

Tuy nhiên nếu lực tác dụng lên lò xo quá lớn, vượt quá giới hạn đàn hồi, làm cho nó không thể phục hồi hoàn toàn hình dạng ban đầu gây biến dang dẻo. Tính chất này được gọi là tính dẻo.
Độ cứng của lò xo:
Khoảng biến dạng của lò xo tuỳ thuộc vào lực (tải trọng) tác dụng lên nó. Trị số thu được bằng cách chia trị số lực (w) cho khoảng biến dạng (a) là một hằng số. Hằng số (k) này được gọi là độ cứng lò-xo hoặc “hằng số lò xo”. Lò xo có độ cứng nhỏ được gọi là “mềm”, còn lò xo có độ cứng lớn thì được gọi là “cứng”.
Sự dao động của lò xo:
Khi bánh xe vấp vào một cái mô cao, các lò xo của xe nhanh chóng bị nén lại. Vì mỗi lò xo đều có khuynh hướng giãn ngay trở về độ dài ban đầu của nó, để giải phóng năng lượng nén, lò xo có khuynh hướng giãn vượt quá chiều dài ban đầu. Sau đó lò xo lại có xu hướng ngược lại, hồi về chiều dài ban đầu, và lại co lại ngắn hơn chiều dài ban đầu. Quá trình này được gọi là dao động của lò xo, nó lặp lại nhiều lần cho đến khi lò xo trở về chiều dài ban đầu.

Nếu không khống chế sự dao động của lò xo, nó không những làm cho xe chạy không êm mà còn có thể ảnh hưởng đến sự ổn định hoạt động. Để ngăn ngừa hiện tượng này cần phải sử dụng bộ giảm chấn
Các loại lò xo:
+Nhíp lá:

Nhíp được làm bằng một số băng thép lò xo uốn cong, được gọi là “lá nhíp”, các xếp chồng lên nhau theo thứ tự từ ngắn nhất đến dài nhất. Tập lá nhíp này được ép với nhau bằng một bulông hoặc tán đinh ở giữa, và để cho các lá không bị xô lệch, chúng được kẹp giữ ở một số vị trí. Hai đầu lá dài nhất (lá nhíp chính) được uốn cong thành vòng để lắp ghép với khung xe hoặc các kết cấu khác. Nói chung, nhíp càng dài thì càng mềm. Số lá nhíp càng nhiều thì nhíp càng cứng, chịu được tải trọng lớn hơn. Tuy nhiên, nhíp cứng sẽ ảnh hưởng đến độ êm.

+ Đặc điểm của nhíp:
- Bản thân nhíp đã có đủ độ cứng vững để giữ cho cầu xe ở đúng vị trí nên không cần sử dụng các liên kết khác.
- Nhíp thực hiện được chức năng tự khống chế dao động thông qua ma sát giữa các lá nhíp.
- Nhíp có đủ sức bền để chịu tải trọng nặng.
- Vì có ma sát giữa các lá nhíp nên nhíp khó hấp thu các rung động nhỏ từ mặt đường. Bởi vậy nhíp thường được sử dụng cho các xe cỡ lớn, vận chuyển tải trọng nặng, nên cần chú trọng đến độ bền hơn.

+ Độ võng của nhíp:
- Tác dụng của độ võng:
Khi nhíp bị uốn, độ võng làm cho các lá nhíp cọ vào nhau, và ma sát xuất hiện giữa các lá nhíp sẽ nhanh chóng làm tắt dao động của nhíp. Ma sát này được gọi là ma sát giữa các lá nhíp. Đó là một trong những đặc tính quan trọng nhất của nhíp. Tuy nhiên, ma sát này cũng làm giảm độ chạy êm của xe, vì nó làm cho nhíp bị giảm tính chịu uốn. Vì vậy, nhíp thường được sử dụng cho các xe tải.
Khi nhíp nẩy lên, độ võng giữ cho các lá nhíp khít với nhau, ngăn không cho đất, cát... lọt vào giữa các lá nhíp và gây mài mòn.
- Biện pháp giảm ma sát giữa các lá nhíp
Đặt các miếng đệm chống ồn vào giữa các lá nhíp, ở phần đầu lá, để chúng dễ trượt lên nhau. Mỗi lá nhíp cũng được làm vát hai đầu để chúng tạo ra một áp suất thích hợp khi tiếp xúc với nhau.
+ Nhíp phụ
Các xe tải và xe chịu tải trọng thay đổi mạnh cần dùng thêm nhíp phụ. Nhíp phụ được lắp trên nhíp chính. Với tải trọng nhỏ thì chỉ nhíp chính làm việc, nhưng khi tải trọng vượt quá một trị số nào đó thì cả hai nhíp chính và phụ đều làm việc.

+Lò xo trụ:
Các lò xo được làm bằng thanh thép lò xo đặc biệt. Khi đặt tải trọng lên một lò xo, toàn bộ thanh thép bị xoắn khi lò xo co lại. Nhờ vậy năng lượng của ngoại lực được tích lại, và chấn động được giảm bớt.
+ Đặc điểm của lò xo trụ:
- Tỷ lệ hấp thu năng lượng tính cho một đơn vị khối lượng cao hơn so với loại lò xo lá (nhíp).
- Có thể chế tạo các lò xo mềm.
- Vì không có ma sát giữa các lá như ở nhíp nên cũng không có khả năng tự khống chế dao động, vì vậy phải sử dụng thêm bộ giảm chấn.
- Vì không chịu được lực theo phương nằm ngang nên cần phải có các cơ cấu liên kết để đỡ trục bánh xe (đòn treo, thanh giằng ngang...)
+ Lò xo phi tuyến tính
Nếu lò xo trụ được làm từ một thanh thép có đường kính đồng đều thì toàn bộ lò xo sẽ co lại đồng đều, tỷ lệ với tải trọng. Nghĩa là, nếu sử dụng lò xo mềm thì nó không chịu được tải trọng nặng, còn nếu sử dụng lò xo cứng thì xe chạy không êm với tải trọng nhỏ.

Tuy nhiên, nếu sử dụng một thanh thép có đường kính thay đổi đều, như minh hoạ trên hình sau đây, thì hai đầu của lò xo sẽ có độ cứng thấp hơn phần giữa. Nhờ thế, khi có tải trọng nhỏ thì hai đầu lò xo sẽ co lại và hấp thu chuyển động. Mặt khác, phần giữa của lò xo lại đủ cứng để chịu được tải trọng nặng.
Các lò xo có bước không đều, lò xo hình nón ... cũng có tác dụng như vậy.
+Lò xo thanh xoắn:
Lò xo thanh xoắn (gọi tắt là thanh xoắn) là một thanh thép lò xo có tính đàn hồi xoắn. Một đầu của thanh xoắn được gắn cứng với khung hoặc các kết cấu khác của thân xe, còn đầu kia được gắn với bộ phận chịu tải trọng xoắn.
Thanh xoắn cũng được sử dụng để làm thanh ổn định.

+ Đặc điểm:
- Nhờ tỷ lệ hấp thu năng lượng trên một đơn vị khối lượng lớn hơn so với các loại lò xo khác nên hệ thống treo có thể nhẹ hơn.
- Kết cấu của hệ thống treo đơn giản.
- Cũng như lò xo cuộn, thanh xoắn không tự khống chế dao động, vì vậy phải sử dụng thêm bộ giảm chấn.
+Lò xo cao su:
Các lò xo cao su hấp thu dao động thông qua nội ma sát phát sinh khi chúng bị một ngoại lực làm biến dạng.

+ Đặc điểm
- Có thể chế tạo theo hình dáng bất kỳ.
- Chúng không phát tiếng ồn khi làm việc
- Chúng không thích hợp để dùng cho tải trọng nặng.
+Lò xo không khí:
Lò xo không khí sử dụng đặc tính đàn hồi của không khí khi bị nén.
+ Đặc điểm
- Những lò xo này rất mềm khi xe chưa có tải, nhưng hệ số lò xo có thể tăng lên khi tăng tải nhờ tăng áp suất trong xy lanh. Đặc tính này giúp cho xe chạy êm cả khi tải nhẹ cũng như khi đầy tải.
- Chiều cao của xe có thể giữ không đổi ngay cả khi tải trọng thay đổi, bằng cách điều chỉnh áp suất không khí.
Tuy nhiên, hệ thống treo dùng lò xo không khí cần phải có trang bị điều chỉnh áp suất không khí và máy nén khí... nên hệ thống treo sẽ phức tạp. Hiện nay, hệ thống treo khí điều biến điện tử, cũng được sử dụng trong một số kiểu xe.
 
Chỉnh sửa cuối:

Heosua_HN

Xe điện
Biển số
OF-100100
Ngày cấp bằng
14/6/11
Số km
2,541
Động cơ
423,215 Mã lực
Ặc ặc, bửu bối bửu bối, chi tiết quá đi thôi. Thanks kụ Na nhé :D
 

nakata75

Xe buýt
Biển số
OF-173545
Ngày cấp bằng
25/12/12
Số km
654
Động cơ
348,440 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn

feroza_hb

Xe tăng
Biển số
OF-53015
Ngày cấp bằng
16/12/09
Số km
1,146
Động cơ
463,090 Mã lực
Nơi ở
TP.Hòa Bình

nakata75

Xe buýt
Biển số
OF-173545
Ngày cấp bằng
25/12/12
Số km
654
Động cơ
348,440 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Còn muốn êm hơn, chơi cái này vào nè :-@
 

nakata75

Xe buýt
Biển số
OF-173545
Ngày cấp bằng
25/12/12
Số km
654
Động cơ
348,440 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Thêm cái bơm vào nữa
 

nakata75

Xe buýt
Biển số
OF-173545
Ngày cấp bằng
25/12/12
Số km
654
Động cơ
348,440 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Sau đó nó như thế lày lày....
 

nakata75

Xe buýt
Biển số
OF-173545
Ngày cấp bằng
25/12/12
Số km
654
Động cơ
348,440 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Và sau cùng như thế lày lày thì đi nó mới êm và không có lật ngang được
 

nakata75

Xe buýt
Biển số
OF-173545
Ngày cấp bằng
25/12/12
Số km
654
Động cơ
348,440 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
He he... em bóng bàn xíu cho vui thôi. Chứ vụ chế cháo thay đổi thiết kế thì em bó tay vì em sợ ..... trọng tâm xe nó nằm ngoài mặt chân đế như thế này thì bỏ *** 8-x


Chơi gì thì chơi nhưng với em an toàn là đầu tiên ạ
 

otodalat

Xe máy
Biển số
OF-136100
Ngày cấp bằng
27/3/12
Số km
96
Động cơ
370,060 Mã lực
Nơi ở
01 ha huy tap f3 dalat
Còn muốn êm hơn, chơi cái này vào nè :-@
Cái loại này thì thôi. Cho em xin có lẽ sơ sơ cũng khoảng 1000 usd. Bác Nakata có cái giá không? Để cho ae tham khảo với. Còn phụt em có tham khảo thêm Pajero rồi. Mấy thằng Pajero nó cũng để phụt nghiêng như thế. Nên yên tâm hơn roài. Em đang tìm thêm thanh gằng ngang từ bánh phải qua bánh trái sẽ giữ cân bằng hơn khi qua cua. Lúc trước em định thay cặp nhíp OME vào rồi nhưng sợ là không được vì xe mình tải nhẹ quá. Như thằng bán tải hay Pickup thay vào thì ok. Vì nó nặng hơn mình nhiều. Và em thấy quan trọng là Fe là loại đòn ngắn( Trục cơ sở ngắn) nên đi qua địa hình gồ ghề là bị vặn. Bác Nakata có cao kiến nào thay thêm phụt lò xo trước bằng hiệu gì cho êm hơn không? Mình vẫn giữ lại 2 thanh xoắn. chi thay phụt hiện tại bằng phụt lò xo.
@Heo_sữa: Trời mãi ở tầng 1 lâu quá rồi không nhớ. Chứ không alo ala tham khảo thêm kinh nghiệm rồi.
@vn3dscutor: Em thay bằng lo xo của inova bác ơi. Phải cắt bớt vì nếu để nguyên sẽ hơi cao.
 
Chỉnh sửa cuối:

nakata75

Xe buýt
Biển số
OF-173545
Ngày cấp bằng
25/12/12
Số km
654
Động cơ
348,440 Mã lực
Nơi ở
Sài Gòn
Cái loại này thì thôi. Cho em xin có lẽ sơ sơ cũng khoảng 1000 usd. Bác Nakata có cái giá không? Để cho ae tham khảo với. Còn phụt em có tham khảo thêm Pajero rồi. Mấy thằng Pajero nó cũng để phụt nghiêng như thế. Nên yên tâm hơn roài. Em đang tìm thêm thanh gằng ngang từ bánh phải qua bánh trái sẽ giữ cân bằng hơn khi qua cua. Lúc trước em định thay cặp nhíp OME vào rồi nhưng sợ là không được vì xe mình tải nhẹ quá. Như thằng bán tải hay Pickup thay vào thì ok. Vì nó nặng hơn mình nhiều. Và em thấy quan trọng là Fe là loại đòn ngắn( Trục cơ sở ngắn) nên đi qua địa hình gồ ghề là bị vặn. Bác Nakata có cao kiến nào thay thêm phụt lò xo trước bằng hiệu gì cho êm hơn không? Mình vẫn giữ lại 2 thanh xoắn. chi thay phụt hiện tại bằng phụt lò xo.
@Heo_sữa: Trời mãi ở tầng 1 lâu quá rồi không nhớ. Chứ không alo ala tham khảo thêm kinh nghiệm rồi.
Theo em, chỉ cần kiếm bộ nhíp cho ngon, thay mới 04 giảm xóc to (để dập tắt nhanh dao động của nhíp) hàng xịn là xe khắc êm ngay. Còn độ chế như cụ thì phải tính toán góc nghiêng trong, ngoài, trước sau thì xe mới ổn định và an toàn được. Đại khái là thế, hoặc đơn giản nhất nếu muốn êm cụ thả bớt hơi trong lốp xe cũng là một giải pháp.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top