- Biển số
- OF-1342
- Ngày cấp bằng
- 15/8/06
- Số km
- 5,368
- Động cơ
- 622,433 Mã lực
- Tuổi
- 114
Không phải ai cũng có điều kiện mua hàng mới chính hãng, phải mua qua tay và nhờ người xem hộ.
Nhiều cụ bỏ một đống xèng mua cái đồng hồ nhưng nhiều khi không thể biết hàng giả, nhái... đôi khi chỉ dựa vào uy tín người bán nhưng vẫn bị ăn thịt lừa.
E đưa cái hướng dẫn này đơn giản, dễ làm và cực chính xác, hy vọng giúp các cụ tự kiểm tra đồng hồ của mình.
Công cụ này chỉ áp dụng cho một số mẫu đồng hồ mới, đồng hồ cũ, cổ... thì hơi khoai hơn nhiều. Trước hết các cụ vào tìm trong các website chính hãng thông số kỹ thuật của loại đồng hồ cần kiểm tra, e ví dụ cái này:
Các cụ dùng thước kẹp, đo đường kính, độ dầy...
Rõ ràng các cụ thấy độ vênh rất lớn hàng nhái so với hàng chính hãng; đường kính 40,2 so với 39,3 và độ dầy 12,39 so với 9,75. Bình thường bằng mắt thường khó phát hiện ra chi tiết này nhưng kẹp vào phát thì không trốn đâu được, hàng chuẩn thì thông số nó chuẩn đến hàng đơn vị chứ không thể sai lệch ghê ghớm như vậy.
Tuy nhiên để khẳng định chắc chắn, tiếp theo các cụ cho lên bàn cân tiểu ly.
Hàng nhái nhẹ hơn hẳn so với thông số kỹ thuật hàng chính hãng. SX hàng nhái không cùng chủng loại vật liệu không thể nào cho ra thông số cân nặng sát với hàng thật.
Nếu như cái đồng hồ của các cụ cả 3 thông số đều vênh thì coi như yên tâm hàng nhái. Hai thông số đầu có thể du di (do sai lệch thước đo hoặc chọn ko đúng điểm đo) nhưng đưa lên cân thì không thể trốn đc.
Hy vọng cách kiểm tra đơn giản này giúp các cụ dễ dàng tự mình đánh giá phân biệt, không cần nhờ chuyên gia tốn kém mất thời gian.
Cụ nào có cách nào khác hay cũng xin mời chia sẻ cho đồng bào đỡ ăn phải thịt lừa.
E bổ sung một cái đồng hồ khác, các cụ tự đánh giá, theo công bố của nhà sx thì đường kính chiếc này ko kể núm là 41.5mm
Nhiều cụ bỏ một đống xèng mua cái đồng hồ nhưng nhiều khi không thể biết hàng giả, nhái... đôi khi chỉ dựa vào uy tín người bán nhưng vẫn bị ăn thịt lừa.
E đưa cái hướng dẫn này đơn giản, dễ làm và cực chính xác, hy vọng giúp các cụ tự kiểm tra đồng hồ của mình.
Công cụ này chỉ áp dụng cho một số mẫu đồng hồ mới, đồng hồ cũ, cổ... thì hơi khoai hơn nhiều. Trước hết các cụ vào tìm trong các website chính hãng thông số kỹ thuật của loại đồng hồ cần kiểm tra, e ví dụ cái này:
Các cụ dùng thước kẹp, đo đường kính, độ dầy...
Rõ ràng các cụ thấy độ vênh rất lớn hàng nhái so với hàng chính hãng; đường kính 40,2 so với 39,3 và độ dầy 12,39 so với 9,75. Bình thường bằng mắt thường khó phát hiện ra chi tiết này nhưng kẹp vào phát thì không trốn đâu được, hàng chuẩn thì thông số nó chuẩn đến hàng đơn vị chứ không thể sai lệch ghê ghớm như vậy.
Tuy nhiên để khẳng định chắc chắn, tiếp theo các cụ cho lên bàn cân tiểu ly.
Hàng nhái nhẹ hơn hẳn so với thông số kỹ thuật hàng chính hãng. SX hàng nhái không cùng chủng loại vật liệu không thể nào cho ra thông số cân nặng sát với hàng thật.
Nếu như cái đồng hồ của các cụ cả 3 thông số đều vênh thì coi như yên tâm hàng nhái. Hai thông số đầu có thể du di (do sai lệch thước đo hoặc chọn ko đúng điểm đo) nhưng đưa lên cân thì không thể trốn đc.
Hy vọng cách kiểm tra đơn giản này giúp các cụ dễ dàng tự mình đánh giá phân biệt, không cần nhờ chuyên gia tốn kém mất thời gian.
Cụ nào có cách nào khác hay cũng xin mời chia sẻ cho đồng bào đỡ ăn phải thịt lừa.
E bổ sung một cái đồng hồ khác, các cụ tự đánh giá, theo công bố của nhà sx thì đường kính chiếc này ko kể núm là 41.5mm
Chỉnh sửa cuối: