Đi cùng nhưng em quên mất chưa hỏi: thế các cụ lắp xong điều hòa có lạnh không?Lắp điều hòa cho trạm xá trên Đảo Trường Sa
Đi cùng nhưng em quên mất chưa hỏi: thế các cụ lắp xong điều hòa có lạnh không?Lắp điều hòa cho trạm xá trên Đảo Trường Sa
Chỗ này đẹp nhưng nhiều đá ngầm nên không được lội phỏng cụ? Trên đảo có chỗ nào biển đẹp mà cát trắng được tắm biển không cụ?Bờ biển Trường Sa, nước trong vắt, đẹp nhưng không được lội
Nó là điểm mốc tọa độ - độ cao bác ạ, cái này do dân trắc địa chúng em mần đấy. Chủ yếu để đo vẽ bản đồ của đảo, định vị công trình hoặc một số mục đích quân sự khác trong trường hợp này.Có bác nào biết cái này đánh dấu cái gì không?
Ý cụ XO là đoàn lần này không hoàn thành nhiệm vụ đây mà..em đọc không thiếu 1 từ, xem không sót 1 ảnh của chuyến ra Trường Sa lần này của đoàn OF, nhưng càng xem em càng tiếc ợ, thôi thì sẽ có lần sau OF sẽ cử tiếp các đoàn khác ra thăm Trường Sa.
KHÔNG XA ĐÂU TRƯỜNG SA ƠI
Hồi 2004 em ra không thấy Chùa cụ ạ. Ngôi chùa này hoàn toàn mới.Còn cái chùa, cái chùa ... em tưởng có từ lâu lẩu lầu lâu rồi chứ ạ, từ thời chúa Nguyễn chẳng hết ý ... ... bằng chứng tâm linh chủ quyền mà. Hình như cũng mới có Thầy ra trụ trì.
Đoàn các bác đi vui quá.
Kiểm tra và bàn giao ngon rồi bọn em mới được ra ăn cơm đấy.Đi cùng nhưng em quên mất chưa hỏi: thế các cụ lắp xong điều hòa có lạnh không?
Cả chuyến đi, trừ khi được phép thì mới được xuống biển bác ạ, vì nguyên tắc an toàn và liên quan tới quốc phòng. Nếu em không nhầm có 2 đ/c bị hy sinh do xuống biển nên từ đó càng tuyệt đối cấm.Chỗ này đẹp nhưng nhiều đá ngầm nên không được lội phỏng cụ? Trên đảo có chỗ nào biển đẹp mà cát trắng được tắm biển không cụ?
Chú sẽ không được tham gia đâu, anh hứaem đọc không thiếu 1 từ, xem không sót 1 ảnh của chuyến ra Trường Sa lần này của đoàn OF, nhưng càng xem em càng tiếc ợ, thôi thì sẽ có lần sau OF sẽ cử tiếp các đoàn khác ra thăm Trường Sa.
KHÔNG XA ĐÂU TRƯỜNG SA ƠI
XO không được tham gia nữa đâu cụ ạ.Ý cụ XO là đoàn lần này không hoàn thành nhiệm vụ đây mà..
Bọn em cũng có lúc bị bão, tàu phải đỗ trong hồ để tránh bão.Các cụ đi lúc thời tiết đẹp thế, nhìn mà em nhớ lại hồi đi làm ngoài biển toàn gặp biển động. Trong bụng có cái gì thì cho ra hết
Vầng, rộng bác ạ, có đường băng nhưng không biết loại máy bay nào hạ cánh được, vụ này nhạy cảm bọn em không dám hỏi mà có hỏi cũng không dám nói.Trường sa lớn rộng nhỉ các bác nhỉ.
Bố trí được cái đường băng nữa thì ngon!
Vâng em hiểu..............................................................
Vầng, rộng bác ạ, có đường băng nhưng không biết loại máy bay nào hạ cánh được, vụ này nhạy cảm bọn em không dám hỏi mà có hỏi cũng không dám nói.
Nghiêm túc nhưng cần phải khép chân vào, ai lại dạng ra như thếCực kỳ nghiêm túc
Mưa và sóng biển đánh ướt hết người bác ạ.Cụ ơi cho em hỏi sao 2 ai đồ của em là cụ Rack và Lê Cát Trọng Lý đầu tóc lại ướt sũng thế ợ?
Dưới đây có đủ cụ ạchuyến đi của các cụ ý nghĩa quá. Mà tổng kết cụ đi đc bao nhiêu đảo (cả đảo chìm đảo nổi, bãi đá và nhà dàn)?
Chuyến đi này tàu đi về phía Đông Nam của tổ quốc, với một loạt các đảo như Đá Lát, Trường Sa, Đá Tây, Trường Sa Đông, Đá Đông.. Từ Đá Đông qua Phan Vinh tàu chạy gần đảo Châu Viên do TQ chiếm đóng, tuy nhiên lúc đó chạy đêm nên không ai nhìn thấy ngoài chỉ huy tàu.
Từ Phan Vinh chạy về Tốc Tan và kết thúc ở cực Đông của tổ quốc là Đảo Tiên Nữ. Sau đó đoàn quay về Núi Le, Thuyền Chài rồi qua An Bang trước khi về Bãi Ba Kè (nơi có 15 nhà giàn DK1). Sau khi thăm Nhà giàn DK1/20 và DK1/21 thì đoàn trở về Vũng Tàu, Cát Lái (HCMC) để kết thúc chuyến hành trình 11 ngày.
sống chết cũng phải bảo vệ chứ cụ lại nói vậyThật hạnh phúc.
Em có ước mơ là một ngày nào đó mình được đặt chân tới tất cả các địa danh của Việt Nam mình. Nhưng không biết là khi tới Trường Sa giống như các bác thì " Vùng đất này" có còn là của người Việt mình nữa hay không khi thằng láng giềng TQ luôn muốn "chém".. hic.
Chỉ mong các "bác" nhà mình giữ toàn vẹn được biển đảo thân yêu thôi.
Chúc các bác chuyến đi nhiều kỷ niệm đáng nhớ ..
Tấm này hiêng ngang quá, rất hợp với vần thơ này “Biển đảo này của ta thề quyết giữ chẳng nhường”Ngày 01/06/2012
13h00 chuông trên tàu reo vang và loa thông báo chuẩn bị cập bến Trường Sa (lớn). Đây là đảo lớn nhất và được gọi là thủ phủ, thủ đô của Trường Sa với tên chính thức là Thị trấn Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa.