[Funland] Hợp chủng quốc Hoa Kỳ lại chìm trong bạo loạn.

ocean1

Xe tăng
Biển số
OF-727961
Ngày cấp bằng
5/5/20
Số km
1,880
Động cơ
94,784 Mã lực
Không có đủ kiến thức để xác định bài viết hoàn toàn đúng hay còn phiến diện.

Bài viết của Trà Phan

"NGHĨ VỀ DÂN MỸ ĐEN

Gọi "Mỹ đen" là nói cho gọn, bình dân và dễ hiểu thế thôi, chứ chẳng ý phân biệt hay khinh miệt gì ai. Như dân Nam bộ quê mình, bạn bè lâu ngày gặp nhau, mừng quá ôm chầm buộc miệng...chửi thề: "Ù má...!" như thế chẳng phải tục tạc gì! Nên nói: Mỹ trắng, Mỹ vàng, Mỹ đỏ thì cũng chỉ thân mật vậy mà!

Hồi mới qua Mỹ, tôi đến Evergreen College ghi danh học. Vô văn phòng trường thấy một chị nhân viên người Việt mình "xa cố quốc gặp đồng hương" mừng quá, vội bước đến nhờ giúp đở. Chị lạnh lùng không thèm nhìn, không thèm hỏi, (y như kiểu cách quan liêu của nhiều cán bộ nhà nước bên nhà) sau khi nghe yêu cầu của tôi, chị rút một tẹp đơn ghi danh màu xanh chừng 3,4 tờ chi chít chữ tiếng Anh đưa, rồi im lặng không nói tiếng nào rời ghế bỏ đi. Thiệt là thất vọng và buồn! Tôi tẻn tò mang ra cái bàn trống góc phòng rị mọ ngậm ngùi mò từng chữ điền đơn. Thỉnh thoảng bí quá liếc nhìn cầu cứu, nhưng thấy chị cứ cúi xuống làm bộ tản lờ tôi cũng ngại ngùng. Hồi ấy đâu có iPhone, Google,...như bây giờ để mà "nhờ trợ giúp". Đi đâu cũng phải kè kè cuốn tự điển cầm tay làm bửu bối, mà hôm đó tôi lại không đem theo. Chắc từ nãy giờ để ý thấy tôi cứ lóng ngóng tội nghiệp, nên một chị Mỹ đen mập ú lừng lững bước tới ngồi xuống kế bên. Hai kẻ xa lạ, khác màu da, khác hình dạng, "nói chuyện mỏi tay" hơn nửa tiếng đồng hồ với giọng tiếng Anh thiệt chậm rải, nhẹ nhàng, chị nhân viên Mỹ đen ấy đã giúp tôi điền xong lá đơn xin học. Chắc đây là lần đầu tiên trong đời (nhờ kẻ đồng hương bẳn tính) tôi được tiếp xúc "gần gũi" với một người Mỹ đen!

Sau này cũng nhiều điều kiện để tui có dịp làm việc chung với dân Mỹ đen, mà đáng nhớ nhất là "thằng bạn" Robert làm cùng hãng. Nó là supervisor của tôi, cao lớn, bự con nhưng rất hiền lành. Vô hãng làm mấy tuần đầu thấy tôi bị tổ trưởng người Việt mình đì ém quá, bắt làm toàn chuyện nặng nhọc, động lòng trắc ẩn, nó nói boss rút tôi qua khâu nó. Suốt thời gian làm chung nó giúp đở tôi rất nhiều, chẳng thấy có khoảng cách màu da, quan cách, mà rất thân thiện coi nhau như anh em, bạn bè. Sau hơn hai năm, nó được chuyển xuống xưởng ở San Diego làm sếp lớn hơn, muốn kéo tôi đi chung, nhưng sợ xa gia đình và trường đang học nhiều bất tiện quá nên tôi thôi. Thời gian sau học xong, thêm cũng không thích làm chỗ chung đụng với nhiều người Việt, tôi giả từ hãng cũ xin job khác, từ đó đến nay bao nhiêu năm rồi, tôi và Robert gần như không còn gặp lại nhau.

Đó là những lần tôi có mối quan hệ với dân Mỹ đen nơi đất lạ xứ người nhớ mãi không quên.

Sau này cuộc sống và công việc tiếp xúc hằng hà Mỹ đen, dù không muốn nhưng những ấn tượng tốt ban đầu ngày ấy cũng phai đi nhiều. Nói kỳ thị thì không phải. Vì mình "dân đầu đen Asian" lò cò "qua sau đẻ muộn" người ta không kỳ thị mình thui, chứ mình dám kỳ thị ai. Nhưng thiệt là càng về sau này càng có xa lánh bớt Mỹ đen, xa lánh vì ngại ngùng...?!

Chắc ai cũng biết, dân Mỹ đen (Africa-America) phần lớn qua xứ này với thân phận nô lệ từ trước nội chiến (Civil War), tức khoảng hơn 150 năm. Họ ra đi từ những bộ lạc man khai ở Châu Phi (Africa) do những nông gia (farmer) miền Nam nước Mỹ mua và đem về sử dụng, đối xử tồi tệ còn hơn súc vật. Sau cuộc chiến tranh Nam Bắc (1861-1865) thời Tổng thống Abraham Lincoln, chế độ nô lệ được giải phóng, với Tu chính án thứ 13 của Hiến pháp Hoa Kỳ, họ mới bắt đầu được sống gần như thân phận con người. Tôi nói "gần như" là do họ được giải phóng khỏi thân phận bị khinh rẻ hơn súc vật nhưng vẫn còn bị dân Mỹ trắng phân biệt chủng tộc, chưa được xã hội thừa nhận với đầy đủ tư cách làm người. Mãi tới năm 1965, tức cả trăm năm sau, dưới sự dẫn dắt bằng đường lối đấu tranh bất bạo động, bắt nguồn từ sự kiện "giọt nước tràn ly" là một phụ nữ da đen không chịu nhường ghế xe buýt cho một người Mỹ trắng, luật pháp Hoa Kỳ mới chịu thừa nhận thêm những quyền cốt lõi khác, từ đó dân Mỹ đen mới thực sự bình đẳng... Vâng, bình đẳng về mặt luật pháp!

Đương nhiên, nhận thức là một quá trình và thay đổi những thiên kiến là điều không dễ dàng trong một sớm một chiều!

Vì thế, do nhiều nguyên nhân, nhất là dân Mỹ trắng lớn tuổi miền Nam đến nay có thể vẫn còn ít nhiều óc kỳ thị. Chứ nói chung dân miền Bắc và hầu hết dân Mỹ, nhất là giới trẻ thì ranh giới kỳ thị Đen - Trắng nói riêng, và da màu nói chung, ngày nay gần như đã được xoá nhoà! Tính cách người Mỹ thực dụng, mau bỏ lại sau lưng dị biệt và luôn hướng về phía trước, nên xã hội Hợp chủng của Mỹ bây giờ ai nêu ra nguyên do kỳ thị, thường là bởi nặng định kiến chứ thực tế đã gần như phôi phai nhiều rồi!
Đã xoá nhoà nhiều thì sao bây giờ mỗi lần có hành vi gì trong quan hệ, dân Mỹ đen thường hô hào chiêu bài "phân biệt chủng tộc"?

Phần lớn, cái bình phong "phân biệt chủng tộc" được một số đông dân Mỹ đen thường lợi dụng đem ra là để che đậy cho nhiều cái tệ hại trong lối sống của họ.

Do phong cách sống! Dân Mỹ đen chưa thực sự có phong cách sống của xã hội văn minh như những sắc dân khác. Dân Mỹ trắng, Mỹ vàng cũng đã có 5 đến 10 ngàn năm hoặc lâu hơn nữa sống quần tụ thành xã hội, còn dân Mỹ đen phong cách rừng rú chỉ mới thoát thai từ thời chế độ nô lệ (là mới hơn 150 năm), phong cách hoang dã, bán khai còn tiềm tàng trong máu chưa dễ phôi phai (lưu ý là nói số đông, không phải tất cả). Đa phần họ còn sống theo bản năng. Chắc ai sống ở Mỹ cũng thường thấy cảnh: dân Mỹ đen thích tụ tập ồn ào; xe cộ và nhà cứ gắn loa phát nhạc lớn rung cả đường phố bất kể người chung quanh bực bội khó chịu; ít quan tâm đến người khác hơn là thoả bản năng của họ; ưa lối sống tự do vô chính phủ như thuở hồng hoang bộ lạc trong rừng; não trạng chỉ "cầu dừa đủ xoài" như thời săn bắt hái lượm không có chí tiến thủ; thích múa hát, thể thao; không ham học hành;...

Một thiểu số có học, có giáo dục, thì tư cách và lối sống rất khác, rất đàng hoàng, lịch sự, văn minh còn lại phần lớn dân Mỹ đen là gần như còn sống theo bản năng của động vật cao cấp trong rừng, chứ chưa thoát thai hẳn thành người văn minh. Vì thế họ dễ bị lôi cuốn vào tệ nạn, cái xấu và dễ hùa với đám đông còn nặng tâm lý bầy đàn thiếu suy nghĩ...

Ở Mỹ, những trường đại học hàng đầu tiêu chuẩn tuyển sinh đều có chế độ ưu tiên cho dân Mỹ đen. Cùng trường, cùng khoa, cùng ngành Mỹ đen được ưu tiên một, rồi đến dân Hispanic (Nam Mỹ), Mỹ trắng và cuối cùng mới là Asian "đầu đen". Dân Asian (trong đó có Việt Nam mình) muốn vào học những trường đại học uy tín phải nổ lực rất nhiều lần, phải học giỏi xuất sắc, phải giỏi hơn cả dân Mỹ trắng. Còn Mỹ đen dù ưu tiên là thế nhưng tỷ lệ sinh viên da đen trong những trường đại học này chỉ xấp xỉ khoảng 2% (một trăm sinh viên mới có chừng hơn 2 sinh viên Mỹ đen). Trừ học phổ thông là bắt buộc thì mới lây lắt cho qua, còn tới đại học thì chúng buông hết.

Cái thiểu số 2% dân Mỹ đen ấy ra trường, đi làm và sống rất tốt, họ có phong cách sống không thua sắc dân nào, và cũng thăng tiến vượt bực nếu cố gắng, điển hình như Obama và nhiều quan chức hay nhân viên chính phủ, doanh nhân,...đương nhiên họ có nhân cách và được xã hội tôn trọng. Nhưng tiếc tỷ lệ ấy quá thấp, còn đa số trong họ còn lại là tồi tệ: sống dưới mức nghèo khổ, homeless, nghiện ngập, không việc làm ổn định, đời sống bấp bênh,...rồi đổ thừa cho hoàn cảnh và dễ nổi loạn (trên đời nói chung, ít ai chịu trách bản thân, oán trách người khác và đổ thừa cho hoàn cảnh dễ hơn nhiều...?)...

Bởi phong cách như thế nên những sắc dân khác người ta ngại ngùng, xa lánh dân Mỹ đen. Rồi dân đen không nhìn lại mình đi oán xã hội kỳ thị, rồi kéo bè, kéo lũ càng làm nhiều việc tồi tệ khiến xã hội càng xa lánh, rồi lại đổ thừa...kỳ thị?! Cái vòng luẩn quẩn nó thế!

Chẳng ai đi kỳ thị một người tốt, lương thiện và sống có nhân cách. Người ta chỉ xa lánh những kẻ bất lương, thiếu phẩm hạnh và vô đạo đức.

Cụ thể như trường hợp anh chàng Mỹ đen George Floyd, làm cái mồi cho đám Mỹ đen bất lương gây náo loạn nước Mỹ mấy ngày nay. Mấy tay cảnh sát trấn áp quá đáng thì phạm tội đã rỏ ràng rồi, nhưng anh chàng Mỹ đen ấy có thể sẽ không là nạn nhân, nếu không phải là kẻ lông bông, vô nghề nghiệp, chơi ma tuý, xài tiền giả,...

Đừng tất cả mọi tội lỗi trên đời đều đổ thừa hết vô cái sọt hoàn cảnh! Hoàn cảnh không thể đem biện hộ cho cả ngàn đứa Mỹ đen mất dạy phá cửa hàng, đốt xe, đốt building, đập nát cửa hàng siêu thị, tha hồ vơ vét hôi của,... Đó là sự tồi tệ của phong cách sống còn man rợ!
Hoàn cảnh chỉ có thể để thông cảm, nhưng không thể đem ra trả giá đòi tha thứ cho lối sống băng hoại và sự bất lương.

Có thể còn nhiều nguyên do khác khi xem xét tính cách của một chủng tộc, nhưng đó là chuyện, là nghề nghiệp, công việc của những người có chuyên môn và trách nhiệm. Tôi chỉ cảm nhận hữu hạn theo cái nhìn của một người rất bình thường, sống trong xã hội có chung đụng hàng ngày với dân Mỹ đen, thế thôi.”
Người viết bài nầy ở N. California, đi học ở Evergreen college. Bà nầy có cái nhìn không mấy thiện cảm với người Việt. Bài viết có cái nhìn 1 chiều về người Việt, cho nên không được chính xác . Mang chuyện xảy ra năm nẳm nào rồi so sánh với chuyện biểu tình đang xảy ra. Qua bài viết, em có thể nói rằng bà nầy sang Mỹ và đi học khoảng năm 198X.

Người mỹ da đen, cũng có người rất giỏi, chịu học hỏi và thành đạt trong xã hội. Tuy nhiên nếu so sánh với các sắc dân Châu Á thì con số người thành đạt có thể ít hơn rất nhiều .

Dù như thế, vẫn có nhiều người Mỹ da đen cũng thuộc dạng trời ơi đất hởi . Lười lao động và sống nhờ phúc lợi của xã hội , chứ không chịu làm việc .

Nói chung, ở Mỹ, sắc dân nào cũng có người tốt và người không tốt lẫn lộn trong đó .
 

Lít đờ

Xe tải
Biển số
OF-725918
Ngày cấp bằng
17/4/20
Số km
348
Động cơ
78,629 Mã lực
Toàn bọn nhập cư bất hợp pháp . Chính phủ Mỹ tốt bụng nhận 10 triệu người nhập cư bất hợp pháp nuôi báo cô .
Chứ dân Mỹ có ai nghèo đâu bọn ko giấy tờ vào Mỹ mới nghèo cướp bóc .
Vậy bọn Mỹ ngu cụ nhỉ. Nhập toàn thành phần bất hợp pháp nuôi báo cô để cướp bóc, chứ xã hội Mỹ an lành, không bất công cụ nhỉ.
 

phiendasau

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-334448
Ngày cấp bằng
12/9/14
Số km
5,110
Động cơ
331,418 Mã lực
Người viết bài nầy ở N. California, đi học ở Evergreen college. Bà nầy có cái nhìn không mấy thiện cảm với người Việt. Bài viết có cái nhìn 1 chiều về người Việt, cho nên không được chính xác . Mang chuyện xảy ra năm nẳm nào rồi so sánh với chuyện biểu tình đang xảy ra. Qua bài viết, em có thể nói rằng bà nầy sang Mỹ và đi học khoảng năm 198X.

Người mỹ da đen, cũng có người rất giỏi, chịu học hỏi và thành đạt trong xã hội. Tuy nhiên nếu so sánh với các sắc dân Châu Á thì con số người thành đạt có thể ít hơn rất nhiều .

Dù như thế, vẫn có nhiều người Mỹ da đen cũng thuộc dạng trời ơi đất hởi . Lười lao động và sống nhờ phúc lợi của xã hội , chứ không chịu làm việc .

Nói chung, ở Mỹ, sắc dân nào cũng có người tốt và người không tốt lẫn lộn trong đó .
Chính quyền Mỹ có truyền thống đàn áp người da đen rồi!
Ném bom khu dân cư ở Philadelphia. 1985
Đàn áp đẫm máu ở Los Angeles 1992.
là những sự kiện gần đây chứ không phải xa xôi đâu!
 

NamThaiDuong

Xe máy
Biển số
OF-709690
Ngày cấp bằng
7/12/19
Số km
97
Động cơ
-2,651 Mã lực
Toàn bọn nhập cư bất hợp pháp . Chính phủ Mỹ tốt bụng nhận 10 triệu người nhập cư bất hợp pháp nuôi báo cô .
Chứ dân Mỹ có ai nghèo đâu bọn ko giấy tờ vào Mỹ mới nghèo cướp bóc .



11.png
Chính phủ nhận cho nhập cư thì còn bất hợp pháp cái gì nữa. Nói ko suy nghĩ à

Nước Mỹ ko cho ko ai cái gì đâu, đừng tưởng bở nó nuôi báo cô. Nhiều ông da vàng tưởng thế cố gắng chửi bới đất nước để sang đấy, cuối cùng vỡ mộng hết. Cái con mẹ gì gì ấy cũng thế
 

NamThaiDuong

Xe máy
Biển số
OF-709690
Ngày cấp bằng
7/12/19
Số km
97
Động cơ
-2,651 Mã lực
Thấy ghi là Austin (texas)

1591267193334.png


1591267257762.png


1591267478197.png
 
Chỉnh sửa cuối:

Bích_Liễu 84

Xe hơi
Biển số
OF-709492
Ngày cấp bằng
5/12/19
Số km
103
Động cơ
-2,616 Mã lực
Còm thì là của bản thân, ảnh thì là của người biểu tình. Người ta nói đúng quá còn cố cái

Tốt nhất là nên im mồm đi.
Cái bọn này buồn cười nhỉ, đã ko thạo tiếng Việt mà vẫn cứ đi lảm nhảm. Càng nói càng thể hiện ngu dốt
 

kienvinh

Xe lăn
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
12,044
Động cơ
540,361 Mã lực
Người mỹ da đen, cũng có người rất giỏi, chịu học hỏi và thành đạt trong xã hội. Tuy nhiên nếu so sánh với các sắc dân Châu Á thì con số người thành đạt có thể ít hơn rất nhiều .
Ông Mỹ đen Pearson và vụ kiện chiếc quần vi diệu có thuộc dạng thành đạt không bác?



Hậu quả:


 

bimbim7575

Xe buýt
Biển số
OF-709653
Ngày cấp bằng
6/12/19
Số km
768
Động cơ
266,719 Mã lực
1. Mỹ biểu tình to vì tình trạng nghèo đói ăn sâu lan rộng. Sau các vụ cấm vận Nga Tầu, kinh tế Mỹ suy thoái nhiều lần, chữa chạy bằng cách bán cổ phiếu = hút máu người lao động. Dịch phá sản tăng mạnh.

2. Sau dịch covid-19, hơn 40 triệu người thất nghiệp không đi biểu tình thì ở nhà làm gì

3.Còn các bạn bênh Mỹ thì là thế này: Ở đâu Mỹ cũng lánh đạo bảo kê các bang phái thối nát tham nhũng, biểu tình làm loạn.

1591269879943.png
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,373
Động cơ
21,099 Mã lực
Này thì nước Mỹ...mọi người nghe cho hiểu hơn.
 

Vinhuser

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-296548
Ngày cấp bằng
25/10/13
Số km
1,562
Động cơ
329,663 Mã lực
Đây là nội dung thư của những người lãnh đạo một county gửi cho toàn bộ cư dân. Mời các cụ mợ đọc nó để thấy rõ sự việc. Người ta khuyến khích biểu tình, khẳng dịnh là có sự phân biệt, nhưng đồng thời chỉ ra những kẻ lợi dụng để đập phá. Đọc là thấy được cái nhìn từ những người trong cuộc và chính sách của Mỹ ở góc khác.

Dear Prince Georgians:

We are truly exhausted and heartbroken over the murder of George Floyd by a Minneapolis police officer, but unfortunately, we are not surprised. As we have seen with the recent killings of Ahmaud Arbery in Georgia and Breonna Taylor in Kentucky, and William Green right here in George’s County, this is not just an isolated incident, but part of a broader system of racism that seeks to dehumanize and devalue African American life, African American males in particular.

In the case of the terrible murder that we saw here in Prince George’s, the former officer who killed Mr. Green was charged with murder less than 24 hours after that incident, which was exactly what needed to occur. The charges brought against the officer who murdered George Floyd are a start. In both of these cases, we hope and pray that justice will be served swiftly.

However, we also know that without addressing the underlying inequalities and injustices within our healthcare, education, criminal justice system and our society, these tragedies will continue to occur. No one should have to worry about dying in police custody due to the color of their skin. No one should have to worry about dying while going about routine activities like jogging and bird watching due to the color of their skin. And no one should have to worry about dying from a search warrant due to the color of their skin.

I understand the deep sadness, frustration and anger of protestors in cities all across our country, and I am grief-stricken by all of these preventable and senseless deaths as well. We have continued to call for major reform in our health, education and criminal justice system at the national level to prevent these tragedies, and nothing has been done. While local leaders can do our part to enact change, this is a nationwide problem that requires a nationwide solution. I called for Prince George’s County Police officers to be retrained from the top to the bottom, and steps have been taken to implement that training. And I vow that we will take steps forward, because in 2020, no one, White, Black, Latino or otherwise, should be concerned to simply live their lives.

We’ve also seen that, while many peacefully protest and demand justice for George Floyd and others, some have taken advantage of the situation to sow chaos. In fact, in many instances these actions have been taken by those who are not protesting George Floyd’s death, but in fact trying to sow further division in our already divided nation. Please know that these acts of division, chaos and violence are not welcome in Prince George’s County. Instead, I encourage those who want to voice their grief, sadness and frustration to do so peacefully.

Black Americans are simultaneously dealing with a pandemic that has hit our communities particularly hard and systemic injustices that have been around for centuries, tragically losing our loved ones, friends and neighbors. While it is easy to feel dismayed, frustrated and angry, we must not feel hopeless. The peaceful protests we see are reflective of the deep diversity of our nation, proving that, while some may seek to divide us, there are many more who want to see our nation united with justice and equality for all.

Dr. King once said that “the arc of the moral universe is long, but it bends towards justice.” We must continue to raise our collective voices, exercise our right to vote, and carry on the torch of the civil rights leaders who came before us to achieve the bright and just future our ancestors dreamed of.

While I encourage individuals to protest peacefully, please do so safely. Remember that in the midst of all of this grief, we are still in the midst of a pandemic. Please wear a mask, please social distance and please remember that we must take care of ourselves so that our community doesn’t fall back into the escalating rate of infection we are now seeing declining.

Yours in service,

Angela Alsobrooks

Prince George's County Executive
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top