- Biển số
- OF-449346
- Ngày cấp bằng
- 29/8/16
- Số km
- 373
- Động cơ
- 210,576 Mã lực
nói chung là ý bác Thắng thì cũng ko phải tốt lắm nhưng mà ông lều báo giật cái tít thì cũng chất đi ạ
)))

Theo ông Nguyễn Văn Thắng, việc xử lý nợ xấu cấp bách là để bảo vệ không chỉ cho hoạt động tổ chức tín dụng mà là bảo vệ cho người dân, những người đang gửi tiền trong hệ thống TCTD.
Và theo ông Thắng, trong số 600 ngàn tỷ đồng nợ xấu, chúng ta phải xác định 90% là tiền của dân, ngân hàng chỉ có 10%, nên việc xử lý nợ xấu cấp bách là để bảo vệ không chỉ cho hoạt động tổ chức tín dụng mà là bảo vệ cho người dân, những người đang gửi tiền trong hệ thống TCTD
Em xin hỏi hai cụ? Nợ xấu do thằng nào gây ra. Giờ bắt dân chịu. Dân là cái bị thịt thích oánh lúc nào là oánh à?
Em lấy ví dụ về VAMC, ngân hàng A không có nợ xấu. Ngân hàng B có nợ xấu. Tránh cho ngân hàng B vỡ nợ. Nhà nước bắt ngân hàng A mua lại đống nợ đó. Vậy khách hàng của ngân hàng A chịu?
Ở đây có khái niệm đánh tráo, quyền lực tập trung về 1 thằng. Nó lộng hành làm láo. Đến lúc hòa cả làng. Thế có nhố nhăng không?
Ngân hàng nó có trách nhiệm xử lý chứ ông dân đen có tư cách gì mà đi đòi nợ thay ngân hàngEm thấy cụ Kappuccino diễn đạt khá dễ hiểu.
Còn cụ bảo là nó bắt dân chịu hậu quả, thì quả thực em vẫn chưa hình dung ra được.
Mặc dù ngành ngân hàng đã nỗ lực xử lý, nhưng nợ xấu....
việc xử lý nợ xấu cấp bách là để bảo vệ không chỉ cho hoạt động tổ chức tín dụng mà là bảo vệ cho người dân, những người đang gửi tiền trong hệ thống TCTD
1973 cụ nhéCụ Thắng này trẻ cực - 1975 mà đã lên chủ tịch VietinBank từ lâu.
Em xin trình bày ý đọc hiểu của em về bài báo.Thớt đọc ẩu, không hiểu nội dung bài phỏng vấn mà chém kinh quá. Cơ số cụ theo đóm ăn tàn chửi a dua mà không hiểu mình chửi cái gì.
Đọc kỹ lại xem anh Thắng anh ấy có đổ trách nhiệm cho dân phải xử lý nợ xấu hay không?
Đọc lướt qua bài báo, có mấy ý chính thế này.Em xin trình bày ý đọc hiểu của em về bài báo.
1. Thứ nhất, nợ xấu là những khoản nợ khó đòi. Hoặc có khi bốc hơi như kiểu Agribank cho vay hàng trăm tỷ và thế chấp bằng các container vỏ cà phê. 1 Là loại có khả năng thu hồi, và 2 là loại bốc hơi.
2. Ông Thắng nói, xử lý nợ xấu là để bảo vệ người dân, vì trong 600 ngàn tỷ đồng, CHÚNG TA PHẢI XÁC ĐỊNH có 90% của người dân và 10% của ngân hàng. Nên việc xử lý nợ xấu cấp bách là để bảo vệ không chỉ cho hoạt động tổ chức tín dụng mà là bảo vệ cho người dân, những người đang gửi tiền trong hệ thống TCTD.
3. Ông Thắng nói: Nếu TCTD bị vỡ thì tiền của dân gửi vào đó sẽ ko lấy lại được, do đó, chúng ta đang bảo vệ người dân. (Ngày xưa, ông Hùng hói nói trong vụ cú đám thép Vinashin , nếu các nhà đầu tư ép quá, thì chúng tôi tuyên bố phá sản và các nhà đầu tư sẽ ko lấy được gì - 1 kiểu choày với tư bản).
Ở đây có sự đánh tráo khái niệm về trách nhiệm. Việc bảo vệ quyền lợi của người dân, đó là trách nhiệm, nghĩ vụ, không phải là sự ban ơn. Nợ xấu là do ai và cái gì gây nên. Đã gây ra hậu quả nợ xấu như thế, thì phải bắt buộc xử lý hậu quả đó. Chứ không phải đứng ra dọa rằng nếu vỡ, thì dân mất.
Nhà nước xử lý nợ xấu này ntn. Xin thưa, thành lập ra 1 cái gọi là VAMC, mua lại nợ tất cả các TCTD (bao gồm cả những container vỏ càfe), sau đấy để đó, qua vài năm, lại trả về NH. Kiểu như có bệnh nhưng tiêm giảm đau. Chờ đến lúc khỏe rồi thì ko tiêm nữa, để cơ thể tự chịu đau.
Sau khi ông VAMC mua hết, mấy ông kia lại lên tivi chém gió là đã xử lý 90% nợ xấu cho các ngân hàng. Toàn dân hoan hô vỗ tay. Nhưng đâu biết được nhà nước đang bơm ra 1 lượng tiền ảo vào thị trường.
Dân ở đây khác gì bị thịt. Quý vị kia làm bậy, xong bắt dân vào vét.
Tóm lại kiểu gì cũng phải chửi cho sướng đúng không?Em xin hỏi hai cụ? Nợ xấu do thằng nào gây ra. Giờ bắt dân chịu. Dân là cái bị thịt thích oánh lúc nào là oánh à?
Em lấy ví dụ về VAMC, ngân hàng A không có nợ xấu. Ngân hàng B có nợ xấu. Tránh cho ngân hàng B vỡ nợ. Nhà nước bắt ngân hàng A mua lại đống nợ đó. Vậy khách hàng của ngân hàng A chịu?
Ở đây có khái niệm đánh tráo, quyền lực tập trung về 1 thằng. Nó lộng hành làm láo. Đến lúc hòa cả làng. Thế có nhố nhăng không?
Đọc lướt qua bài báo, có mấy ý chính thế này.
1. Nợ xấu đang nhiều, có cả nguyên nhân chủ quan ( rủi ro tín dụng, rủi ro thuộc chính sách, cơ chế quản lý, điều tiết...) và nguyên nhân khách quan ( biến động kinh tế trong nước và thế giới..)
2. Trong số nợ xấu, chủ yếu là tiền của dân ( tiền gửi tiết kiệm) nên chúng ta ( ngân hàng, chính phủ, quốc hội..) phải nhanh chóng giải quyết nợ xấu để mang nguồn vốn quay lại thị trường, khơi thông dòng chảy kinh tế.
3. Kiến nghị quốc hội nhanh chóng thông qua các nghị quyết và giải pháp để xử lý vấn đề nợ xấu.
Đơn giản vậy thôi mà cụ suy diễn linh tinh hết cả, nhét chữ vào mồm anh ấy, khổ thân !![]()
Em đã rót rượu mời 2 cụ nên chưa rót tiếp được ạ!Tóm lại kiểu gì cũng phải chửi cho sướng đúng không?
Vậy mời cụ tiếp tục.
Còn khả năng đọc hiểu của cụ thế này em e là không nên làm công việc liên quan đến chữ nghĩa![]()