- Biển số
- OF-600013
- Ngày cấp bằng
- 20/11/18
- Số km
- 384
- Động cơ
- 127,607 Mã lực
- Tuổi
- 40
Nhưng mà nguyên nhân vì sao họ lại như thế ạ cụRất nhiều bv bị phản ánh nv có thái độ chưa tốt , chủ yếu là điều dưỡng và hộ lý , nhất là những người có tuổi .
Nhưng mà nguyên nhân vì sao họ lại như thế ạ cụRất nhiều bv bị phản ánh nv có thái độ chưa tốt , chủ yếu là điều dưỡng và hộ lý , nhất là những người có tuổi .
Gái đẹp thì nó không đi Y khoa cụ ạ, cụ cứ vào mấy trường như ĐH Y Dược TPHCM, Y Khoa Phạm Ngọc Thạch thì thấy.Điều này em đoán đa phần sau khi có chứng chỉ hành nghề thì bác sĩ điều kiện cơ bản sẽ làm công lập, bác sĩ nhà có điều kiện (thường sẽ có ngoại hình hơn) sẽ tự mở phòng riêng tại nhà đầu tư làm ông bà chủ ạ, và khi bệnh viện quốc tế chiêu mộ thì các bác sĩ này tham gia đầu quân ạ, làm 1 lúc cả bệnh viện lẫn ở nhà ạ em đoán thế ạ
Em cũng nghĩ vậy, toàn chém thế thôi chứ thật ra em thấy đã phần cac bác sĩ nữ lại lấy chống kết hôn muộn thường ế nhiều nhất là trong bối cảnh thời nay ạBốc phét đấy cụ, lấy đâu ra
Chắc họ cảm thấy chưa dc trả lương xứng đáng, công việc áp lực quá. Đợt thằng nhỏ nhà e nằm viện, bác sĩ sáng qua khám thì vui vẻ, trao đổi cởi mở, hỏi gì cũng sẵn sàng giải thích nhưng lúc nữa các cô y tá hộ lý đi tiêm truyền phát thuốc thì thái độ sẽ khác ngayNhưng mà nguyên nhân vì sao họ lại như thế ạ cụ
Nếu làm việc trong môi trường bức bối thế thì nghỉ đi chứ cụ nhỉ vừa làm vừa bức xúc thì hại cho tâm hồn của chính họ và làm ảnh hưởng tâm trạng của người ngoài chứ có tốt gì mà sao họ không dứt khoát chọn là chọn mà bỏ là bỏ cho nó nét cụ nhỉChắc họ cảm thấy chưa dc trả lương xứng đáng, công việc áp lực quá. Đợt thằng nhỏ nhà e nằm viện, bác sĩ sáng qua khám thì vui vẻ, trao đổi cởi mở, hỏi gì cũng sẵn sàng giải thích nhưng lúc nữa các cô y tá hộ lý đi tiêm truyền phát thuốc thì thái độ sẽ khác ngay
Em chả thấy ai đi khám bệnh mà vào Trạm y tế cụ ạ. Nếu khám BHYT thì vào Bệnh viện cấp huyện trở lên cho yên tâm, còn khám dịch vụ thì vào thẳng Trung ương, Tuyến tỉnh, Quốc tế. Mà nói thật em cứ thấy không yên tâm với chứ "quốc tế" lắm ấy. Nghe nói Vinmec hồi đầu mới mở chiêu mộ lắm GS, PGS lắm để tăng cao uy tín, xong rồi dần giảm số lượng đi hết ấy ạGiờ mới nhớ ra, phụ trách trạm y tế ở quê nhà cháu là 1 cô y sỹ. Vậy nhà nước đào tạo chức danh này chắc để cho các trạm y tế. Nhưng cũng phí nhỉ, duy trì trạm y tế bây giờ gần như ko có tác dụng mấy, họ chỉ còn mỗi tavs dụng làm y tế dự phòng thôi
Ơ cụ nói em mới nhớ, hình như JP có loại hình dịch vụ giao cà phê pha tại chỗ, kiêm ngồi nói chuyện tâm sự tại nhà của khách ấy, nếu ai cần thì phí trả theo giờ ấy ạ. Em vừa xem 1 phim năm 2023 xong cũng thấy thếChuẩn cụ
Xứ JAV, à wuen, Jap, cơ hội điện ảnh khá cởi mở, nên khá nhiều nghề có thể làm diễn viên ăn khách, không chỉ y tá/điều dưỡng, mà còn giao pizza, thư ký, giáo viên, lái xe, cha xứ ...
Giờ mới thấy 1 còm có ý nghĩa.....Em vẫn cứ thấy tiếc khi loại bỏ chức danh, công việc của y sĩ- đây là cánh tay nối dài, đắc lực của bác sĩ.
Em thấy gọi là y tá nghe sang hơn điều dưỡng. Không hiểu tại sao lại đổi cách gọi.Thực ra e thấy theo quy định họ sẽ làm các công việc về văn phòng , y tế dự phòng , hỗ trợ bác sỹ và điều dưỡng nhưng thực tế ở mình thì y sỹ có khi còn khám bệnh kê đơn , có y sỹ làm chức năng của điều dưỡng .
Một số học hoán cải lên thành bác sỹ .
Theo e nên bỏ cái chức danh nghề nghiệp này vì bây giờ nó không còn phù hợp .
Em nhớ mang máng ngày xưa tốt nghiệp cao đẳng thì là y sỹ, tốt nghiệp trung cấp là y tá, hộ lý hình như chỉ cần khóa học ngắn hạn là được cấp bằng.Sau này ko biết ntn chứ thời bao cấp cq NN nào cũng có 1 tổ y tế mà có vài 3 người trong đó tổ trưởng là y sĩ + 1-3 y tá. Y sĩ thường là ng thâm niên ctac cao nhất, sau khi về hưu thì 1 y tá lại lên thay tổ trưởng và thành Y sĩ (có học nâng cao ko thì ko biết).
Cháu nghĩ NN nên hỗ trợ mạnh hệ bác sĩ gia đình để thay thế tuyến y tế cơ sở như trạm y tế xã hay phường. Chứ y tế xã phường thì rảnh mà người dân không qua lớp dưới bị cái mụn cũng phi thẳng vào Bạch Mai làm tuyến dưới thì không có bệnh nhân, tuyến trên thì quá tải.Giờ mới nhớ ra, phụ trách trạm y tế ở quê nhà cháu là 1 cô y sỹ. Vậy nhà nước đào tạo chức danh này chắc để cho các trạm y tế. Nhưng cũng phí nhỉ, duy trì trạm y tế bây giờ gần như ko có tác dụng mấy, họ chỉ còn mỗi tavs dụng làm y tế dự phòng thôi
Cụ ra HN đội điều dưỡng cũng toàn con nhà có điều kiện thôi . Trong nam em đi thấy ít hơn hay người Nam sống giản dị hơn em không rõGái đẹp thì nó không đi Y khoa cụ ạ, cụ cứ vào mấy trường như ĐH Y Dược TPHCM, Y Khoa Phạm Ngọc Thạch thì thấy.
Bị cái mụn thì của đáng tội, họ chạy vô chị y xĩ đầu ngõ rồi bác.Cháu nghĩ NN nên hỗ trợ mạnh hệ bác sĩ gia đình để thay thế tuyến y tế cơ sở như trạm y tế xã hay phường. Chứ y tế xã phường thì rảnh mà người dân không qua lớp dưới bị cái mụn cũng phi thẳng vào Bạch Mai làm tuyến dưới thì không có bệnh nhân, tuyến trên thì quá tải.
lđang học năm 2 1 trường đại học ở valencia chán đời tính nhảy qua melbourne học mà . Mà e học dốt thôi dồi được cái làm may mắn nhất nà trong đường học vấnCháu tưởng phải học sinh giỏi mới dám tự tin thi Y chứ sao lại thất tình bỏ học thi Y ạ nghe hơi lạ lẫm
Ý tá là những người học trung câp , sơ cấp . Còn điều dưỡng bao gồm cả đại học , sau đại học cụ ạ .Em thấy gọi là y tá nghe sang hơn điều dưỡng. Không hiểu tại sao lại đổi cách gọi.
Đa phần lương thấp, và cũng không có cơ hội gì nhiều, chạy chọt quan hệ xin vào đc. Ở VN đến Bác sỹ còn đổ hết về Thành phố, Bệnh viện lớn ... tuyến cơ sở không có bệnh nhân...nên chuyên môn ngày càng thui chột....Nhưng mà nguyên nhân vì sao họ lại như thế ạ cụ
Tàn tích của cơ chế xin cho ngày xưa cụ ạ .Nhưng mà nguyên nhân vì sao họ lại như thế ạ cụ
Các em điều dưỡng bây giờ xinh tươi, chuyên nghiệp chết đi được. Em trông người bệnh mà các em ấy còn lấy nước cho uống hỏi có mệt không cứ ngủ đi có gì em ấy gọi cho.Tàn tích của cơ chế xin cho ngày xưa cụ ạ .
Không đâu cụ, như e thấy trước không có hệ cao đẳng, chỉ có ĐHY và Trung cấp y thôiEm nhớ mang máng ngày xưa tốt nghiệp cao đẳng thì là y sỹ, tốt nghiệp trung cấp là y tá, hộ lý hình như chỉ cần khóa học ngắn hạn là được cấp bằng.