Cụ ấy chắc bận quá nên phọt hơi chậm, nhà cháu vẫn theo dõi đềuNhà cháu Kỷ niệm 10 ngày cụ phọt thớt này cái
Cụ ấy chắc bận quá nên phọt hơi chậm, nhà cháu vẫn theo dõi đềuNhà cháu Kỷ niệm 10 ngày cụ phọt thớt này cái
Nhanh nhỉ,mới đó đã 10 ngàyNhà cháu Kỷ niệm 10 ngày cụ phọt thớt này cái
Em giống cụ. Tốt nhất chỉ thớt rặn dần rồi phọt một thể cho sướng.Chuyện bắt đầu nhàm vì cụ chủ rặn ít quá, em không còn thấy sốt ruột nữa và không còn đủ kiên nhẫn để chờ nữa rồi.
Đến đoạn này đọc thật sự hồi hộp ! Cứ như tiểu thuyết viết về cuộc phiêu lưu của bác Vulq71 trên đất Hương CảngThời gian em quyết định trốn là lúc có nhiều người trốn nên bọn cảnh sát gia cố hàng rào kinh lắm, trốn thoát được vô cùng khó chứ không dễ như thời gian đầu. Để em tả qua về cái hàng rào em phải vượt qua để các cụ dễ tưởng tượng: Hành rào lưới sắt cao khoảng 8 , 9 mét, chân hàng rào được hàn kín bằng tôn để không có kẽ hở bám vào để trèo. Từ trên đỉnh hàng rào xuống có khoảng 6 vòng dây thép gai, chưa kể chòi canh của cảnh sát cách 1 đoạn lại có 1 cái. Ngoài hàng rào là bãi tập kết vật liệu của 1 công trường xây dựng. Hôm đó vào tầm 3h chiều, nhóm trốn của bọn em có 3 người cả thảy. Chờ cho thằng cảnh sát ở chòi gác đi tuần ra hướng khác, những người bạn ở nhà công kênh bọn em lên rồi bằng mọi cách chui luồn thật nhanh qua mấy tầng dây thép gai nhẩy ra bên ngoài trước lúc thằng cảnh sát kia quay lại. Đến giờ 2 bên cánh tay em vẫn còn mấy vết sẹo, dư âm của cuộc đào thoát ngày đấy. Còn một chi tiết đáng nhớ nữa là để gọn nhẹ và đỡ vướng vào dây thép gai, bọn em khi trèo thì đi chân đất và mặc quần đùi, khi ra đến ngoài thì anh em bên trong sẽ lựa lúc thuận lợi ném giầy, quần áo qua hàng rào cho bọn em. Lúc ném xong, quần áo thì ok, còn giầy thì chẳng biết văng đi đâu, em chỉ thấy 1 chiếc. Đang loay hoay thì may quá vớ được một đôi giầy kiểu như bảo hộ lao động, có lẽ là của 1 ông công nhân nào vứt lại, em đi vào và thế là lại tiếp tục 1 cuộc phiêu lưu mới.
Lít tờ Hai Phong đấy cụ.Em xin phép lôi thớt lên phát.
Đây không đơn thuần chỉ là thớt kể lại những trải nghiệm khó quên trong đời Cụ chủ, mà còn là nơi nhiều anh em 7X đời đầu chia sẻ những câu chuyện mà bọn trẻ bây giờ nghe qua cứ tưởng như cổ tích. Em ít hơn Cụ chủ 2 tuổi, nhưng cũng nếm đủ bo bo với bột mì hôi rình thời bao cấp.
Đợt qua Hong Kong công tác, em thấy bên đó có hẳn 1 con đường mang tên "Hai Phong Road". Thế mới biết thuyền nhân Hải Phòng đã đặt dấu ấn rõ nét thế nào trên đất HongKong.
Cụ chủ vào kể tiếp đi, anh em đang hóng! :-|
Các cụ nhầm roài, đấy là Hải Phóng, một nhà kinh tế học nổi tiếng của HK, nên đặt tên đường đó thoai.Em xin phép lôi thớt lên phát.
Đây không đơn thuần chỉ là thớt kể lại những trải nghiệm khó quên trong đời Cụ chủ, mà còn là nơi nhiều anh em 7X đời đầu chia sẻ những câu chuyện mà bọn trẻ bây giờ nghe qua cứ tưởng như cổ tích. Em ít hơn Cụ chủ 2 tuổi, nhưng cũng nếm đủ bo bo với bột mì hôi rình thời bao cấp.
Đợt qua Hong Kong công tác, em thấy bên đó có hẳn 1 con đường mang tên "Hai Phong Road". Thế mới biết thuyền nhân Hải Phòng đã đặt dấu ấn rõ nét thế nào trên đất HongKong.
Cụ chủ vào kể tiếp đi, anh em đang hóng! :-|
Cái này nhà Cháu không biết nhưng có đường Sai Gon ạ ! 1 con đường nhỏ, ở mạn ga Jordan, đâm ra bờ biển !Các cụ nhầm roài, đấy là Hải Phóng, một nhà kinh tế học nổi tiếng của HK, nên đặt tên đường đó thoai.
Cụ đang sống ở đâu đấy ?nhắc lại quá khứ 1 thời khốn khó nghèo khổ phải ra đi tìm đường cứu gia đình- bây giờ dân HP và QN vẫn xểnh ra là té đi HK ngay thế nên những người HK ở 2 nơi trên xin visa ko dễ chút nào!