[Cần bán] Hội những người mua nhà ở Gamuda, Yên Sở, Hoàng Mai

Trạng thái
Thớt đang đóng

huycan_112

Xe máy
Biển số
OF-509055
Ngày cấp bằng
8/5/17
Số km
94
Động cơ
183,250 Mã lực
Tuổi
32
http://cafef.vn/tan-hoang-minh-bat-tay-voi-2-ong-lon-xay-dung-he-lo-ke-hoach-dau-tu-du-an-4-cao-oc-chung-cu-ngay-tren-dat-vang-thu-do-20180406114609443.chn
Dự án Tân Hoàng Mai được xây dựng trên khu đất đối ứng của dự án đầu tư xây dựng tuyến đường từ đê sông Hồng đến khu đô thị C2 - Gamuda Gardens, quận Hoàng Mai theo hình thức đối tác công tư, loại hợp đồng BT.
--> Có vẻ THM về cạnh GA rồi ạ
bác ơi liệu rằng khi đường 40m hoàn thành thì các chủ đầu tư có lấp chung cư dày đặc như Lê Văn Lương ko nhỉ.
 

huycan_112

Xe máy
Biển số
OF-509055
Ngày cấp bằng
8/5/17
Số km
94
Động cơ
183,250 Mã lực
Tuổi
32
Quản lý nó do cái đầu người lãnh đạo cụ ah. Có những thứ đáng phải làm trc khi bán nhà nhưng Ga ko làm hoặc làm chậm.
Hoặc đơn giản nhất như cụ ra clb uống cafe. Có lần e dẫn khách ra đó mà xấu hổ. Ở đây họ ko làm quyết liệt nên cái gì cũng làng nhàng
đúng thật bác ạ, rõ biệt thự nhiều tỷ mà vào thấy làng nhà làng nhàng, cả khu thì không có điểm nhấn, tiện ích trung tâm thương mại thì không xây ngay, nhìn sang vinhomes riverside hồi năm 2012 cư dân về ở chưa có nhiều nhưng họ đã xây toà trung tâm thương mại 6 tầng rồi, còn chủ đầu tư này thì làm cái gì cũng không tới.

Em đang tìm liền kề ngoại ô, nhìn sang the harmony thì tiến độ đóng tiền nhanh quá, ko chịu nổi, với nhà cửa san sát nhau quá, nên giờ đang hy vọng vào ông Ga vì ông này được cái rộng rãi thoáng đãng, nhưng thấy BQL và CĐT chưa muốn biến Ga một khu đô thị đáng sống đầy đủ tiện ích mặc dù khu này tiềm năng đúng là rất lớn, nghe nói CĐT có tâm, nhưng có vẻ đưa chủ tầm.
 

NVK2011

Xe buýt
Biển số
OF-122191
Ngày cấp bằng
27/11/11
Số km
740
Động cơ
387,782 Mã lực
THM chính thức bắt tay làm dự án cạnh Ga tì đường nối lên Minh Khai sẽ xong sớm thôi. Cụ nào mà lăn tăn nhiều cuối năm quay lại Ga lại tiếc.
 

NVK2011

Xe buýt
Biển số
OF-122191
Ngày cấp bằng
27/11/11
Số km
740
Động cơ
387,782 Mã lực
Bác nào có thông tin cập nhât hàng chưa bán của Ga share lên cho anh em update tí.
 

Ms.Huyen

Xe tải
Biển số
OF-509142
Ngày cấp bằng
9/5/17
Số km
320
Động cơ
184,814 Mã lực
Cập nhật cho các cụ trên đây khu SD5 hiện chỉ còn 18/77 căn + thêm 6 căn lock nữa ạ. Hôm nay 2 căn 52-53 SD5 vừa cọc.
Khu ST5 đã bán đc hơn 30 căn trên tổng 70 căn mở bán đợt đầu ạ.
 

Ms.Huyen

Xe tải
Biển số
OF-509142
Ngày cấp bằng
9/5/17
Số km
320
Động cơ
184,814 Mã lực
Các cụ bên khu đơn lập chuẩn bị ngắm suối chảy róc rách mỗi ngày rồi ạ.









 

NVK2011

Xe buýt
Biển số
OF-122191
Ngày cấp bằng
27/11/11
Số km
740
Động cơ
387,782 Mã lực
Có cụ nào đã lắp hệ thống nước nóng trung tâm dùng Bình quang năng+ Bơm nhiệt+Bình tích nhiệt cho nhà riêng chưa? Cho em xin ít nhận xét. Mấy bạn KTS đang tư vấn lắp hệ thống này cho nhà em trong Ga.
 

huycan_112

Xe máy
Biển số
OF-509055
Ngày cấp bằng
8/5/17
Số km
94
Động cơ
183,250 Mã lực
Tuổi
32
Em tìm hiểu thì thấy năng lực tài chính của Chủ đầu tư không tốt cho lắm

http://antt.vn/giai-ma-nang-luc-chu-dau-tu-du-an-gamuda-cityrnrn-23599.htm

Chậm tiến độ 10 năm

Cuối tháng 1/2007, Tập đoàn Gamuda Berhad được cấp phép đầu tư dự án Công viên Yên Sở với diện tích 500 ha theo hình thức BT. Theo đó, tập đoàn Malaysia phải xây dựng 2 hạng mục là nhà máy xử lý nước thải Yên Sở và Công viên Yên Sở với chi phí hơn 430 triệu USD. Đổi lại sẽ được triển khai xây dựng và kinh doanh khu đô thị Gamuda Gardens ngay bên cạnh công viên.

Cả tổ hợp trên được gọi là Gamuda City, với tổng mức đầu tư ban đầu 8 tỷ Ringgit Malaysia, tương đương 2,3 tỷ USD, chỉ bằng non nửa con số 5 tỷ USD được Gamuda công bố với giới truyền thông Việt. Thời gian triển khai dự kiến là 10 năm, có nghĩa rằng nếu thực hiện đúng kế hoạch, thì năm nay (2017), Gamuda City sẽ đưa vào vận hành toàn bộ tổ hợp.

Đây là dự án đầu tiên ngoài Malaysia mà Gamuda làm chủ đầu tư. Bởi vậy không khó hiểu khi thị trường bất động sản trong nước nhanh chóng rơi vào suy thoái, cộng với khó khăn từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới khiến dự án Gamuda City chậm tiến độ nghiêm trọng những năm sau đó, với các mốc thời gian thi công liên tục bị trì hoãn.

Kết quả là vào năm 2013, sau nhiều lần thay đổi tổng mức đầu tư, chi phí còn lại cần giải ngân vẫn dậm chân ở mức 7,9 tỷ Ringgit, tương đương 2,44 tỷ USD, thời gian hoàn thành theo kế hoạch mới là năm 2026, tức là chậm hơn cả thập kỷ so với giấy phép đầu tư được UBND TP. Hà Nội cấp năm 2007.

Đáng chú ý là mặc dù chậm tiến độ nghiêm trọng tại Gamuda City, song Tập đoàn mẹ Gamuda Berhad vẫn không tập trung nguồn lực để thực hiện dự án theo đúng tiến độ, qua đó giữ uy tín cũng như chứng tỏ trách nhiệm với khách hàng, mà năm 2010 còn bỏ ra 82,8 triệu USD (chiếm 60%) cùng Công ty CP Địa ốc Sài Gòn Thương Tín Sacomreal (30%) thành lập Công ty CP Đầu tư BĐS Sài gòn Thương Tín Tân thắng, nhằm thực hiện dự án Celadon City tại TP. Hồ Chí Minh (Gamuda Berhad năm 2015 đã bỏ ra hơn 1.000 tỷ đồng để nâng tỷ lệ sở hữu trong Công ty Tân Thắng lên 100%).

Dự án Celadon City có diện tích 82 ha, với tổng mức đầu tư ban đầu là 5,5 tỷ Ringgit, tương đương 1,73 tỷ USD, dự kiến hoàn thành sau 9 năm xây dựng.

Gánh nặng nợ nần

Đầu tư dàn trải khiến Gamuda thiếu nguồn lực thực hiện dự án Gamuda City. Đơn vị trực tiếp triển khai dự án này là Công ty TNHH Gamuda Land Việt Nam (GLVN) được Gamuda Berhad lập ra năm 2008 với vốn điều lệ 7,3 triệu USD.

Con số này đã được tăng lên nhanh chóng những năm sau đó. Theo số liệu gần nhất ANTT.VN thu thập được, vốn điều lệ của GLVN tính tới cuối năm tài chính 2014 là 162,4 triệu USD, tuy nhiên vẫn thấp hơn nhiều so với tổng mức đầu tư dự kiến ban đầu 2,3 tỷ USD của dự án (hay là 5 tỷ USD như Gamuda cho biết). Bởi vậy không khó hiểu khi cả 2 dự án của Gamuda tại Việt Nam đều phục thuộc không nhỏ vào đòn bẩy tài chính. Tính tới cuối tháng 7/2016, tổng các khoản vay nợ của Gamuda Berhad để thực hiện 2 dự án trên lên tới hơn 240 triệu USD, chiếm 1/5 tổng số vay nợ tài chính của cả Tập đoàn.

Áp lực tài chính lớn có thể là nguyên nhân khiến GLVN hồi cuối năm 2014 xin rút khỏi Khu B dự án Gamuda City, với lý do chi phí giải phóng mặt bằng quá lớn. Trước đó, công ty này cũng đã đề xuất với UBND TP. Hà Nội xin điều chỉnh quy hoạch công viên Yên Sở, bổ sung thêm chức năng nhà ở thương mại nhằm tăng tính khả thi cho dự án, thực chất là để tăng nguồn thu bù đắp chi phí bỏ ra quá lớn.

Trước sự ngờ vực của dư luận về năng lực tài chính, lãnh đạo GLVN từng đăng đàn khẳng định Công ty vẫn luôn nhận được sự hậu thuẫn từ tập đoàn mẹ Gamuda Berhad. Mặc dù vậy, xem xét một số chỉ tiêu tài chính quan trọng của Tập đoàn Gamuda Berhad có thể phần nào giải thích tại sao GLVN mặc cho có sự hậu thuẫn lớn nhưng vẫn chậm tiến độ cả thập kỷ.

Vốn điều lệ của Tập đoàn Gamuda Berhad tính tới cuối tháng 7/2016 là gần 600 triệu USD, chỉ tăng 20% so với 10 năm trước, thời điểm công ty này bắt đầu đặt chân vào Việt Nam. Nợ phải trả là 1,7 tỷ USD; tổng tài sản khoảng 3,5 tỷ USD, tương đương một doanh nghiệp BĐS cỡ lớn ở VIệt Nam. Lợi nhuận trong năm tài chính 2016 (từ 01/08/2015-31/07/2016) là 164 triệu USD, thấp hơn nhiều so với con số năm 2015 (190 triệu USD). Chỉ tiêu này đã giảm liên tục từ năm 2014 đến nay.

Với tiềm lực tài chính không quá lớn, song kể từ thời điểm chọn Việt Nam làm thị trường nước ngoài đầu tiên để đầu tư trong lĩnh vực BĐS, Gamuda Berhad đã “thâu tóm” tổng cộng 3.800 ha đất ở Malaysia, Australia, Singapore và Việt Nam để phát triển các dự án với tổng mức đầu tư lên tới 13,5 tỷ USD trong 2 thập kỷ tới.

Điều này có nghĩa rằng nếu Gamuda không sớm tăng vốn, thì việc hoàn thành đúng tiến độ cùng lúc nhiều dự án lớn là điều không dễ dàng. Và một khi rủi ro xảy đến, chẳng hạn thị trường tài chính toàn cầu biến động mạnh, không loại trừ khả năng Gamuda sẽ mắc kẹt trên nhiều “mặt trận”, trong đó có dự án Gamuda City.

* Số liệu được ANTT.VN phân tích từ Báo cáo tài chính các năm của Tập đoàn Gamuda Berhad.

Nghi Điền

.....
Ý kiến của mình: Cảm nhận của mình vào đây ngay từ đầu là đã thấy CĐT có năng lực tài chính kém nên mới xây khu này trông bèo nhèo như thế mặc dù quy mô lớn.


So sánh qua cái công viên Yên Sở mà Gamuda làm với Công Viên Central park Vins làm, đúng là khac hẳn nhau, một bên bèo nhà bèo nhèo, có mấy cái cây, một bên chi tiết từng tiểu cảnh nhỏ, để thấy được tiềm lực tài chính của Gamuda đang yếu...


 
Chỉnh sửa cuối:

T.arc

Xe tải
Biển số
OF-193071
Ngày cấp bằng
8/5/13
Số km
428
Động cơ
332,806 Mã lực
Nói chung là mua hay ko là do quan điểm, tài chính, hoàn cảnh của mỗi người cụ ạ. Mấy tin này cũ rích rồi cụ a. Dự án hot hay không thì cứ nhìn vào lượng hàng còn tồn thôi :).
Em tìm hiểu thì thấy năng lực tài chính của Chủ đầu tư không tốt cho lắm

http://antt.vn/giai-ma-nang-luc-chu-dau-tu-du-an-gamuda-cityrnrn-23599.htm

Chậm tiến độ 10 năm

Cuối tháng 1/2007, Tập đoàn Gamuda Berhad được cấp phép đầu tư dự án Công viên Yên Sở với diện tích 500 ha theo hình thức BT. Theo đó, tập đoàn Malaysia phải xây dựng 2 hạng mục là nhà máy xử lý nước thải Yên Sở và Công viên Yên Sở với chi phí hơn 430 triệu USD. Đổi lại sẽ được triển khai xây dựng và kinh doanh khu đô thị Gamuda Gardens ngay bên cạnh công viên.

Cả tổ hợp trên được gọi là Gamuda City, với tổng mức đầu tư ban đầu 8 tỷ Ringgit Malaysia, tương đương 2,3 tỷ USD, chỉ bằng non nửa con số 5 tỷ USD được Gamuda công bố với giới truyền thông Việt. Thời gian triển khai dự kiến là 10 năm, có nghĩa rằng nếu thực hiện đúng kế hoạch, thì năm nay (2017), Gamuda City sẽ đưa vào vận hành toàn bộ tổ hợp.

Đây là dự án đầu tiên ngoài Malaysia mà Gamuda làm chủ đầu tư. Bởi vậy không khó hiểu khi thị trường bất động sản trong nước nhanh chóng rơi vào suy thoái, cộng với khó khăn từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới khiến dự án Gamuda City chậm tiến độ nghiêm trọng những năm sau đó, với các mốc thời gian thi công liên tục bị trì hoãn.

Kết quả là vào năm 2013, sau nhiều lần thay đổi tổng mức đầu tư, chi phí còn lại cần giải ngân vẫn dậm chân ở mức 7,9 tỷ Ringgit, tương đương 2,44 tỷ USD, thời gian hoàn thành theo kế hoạch mới là năm 2026, tức là chậm hơn cả thập kỷ so với giấy phép đầu tư được UBND TP. Hà Nội cấp năm 2007.

Đáng chú ý là mặc dù chậm tiến độ nghiêm trọng tại Gamuda City, song Tập đoàn mẹ Gamuda Berhad vẫn không tập trung nguồn lực để thực hiện dự án theo đúng tiến độ, qua đó giữ uy tín cũng như chứng tỏ trách nhiệm với khách hàng, mà năm 2010 còn bỏ ra 82,8 triệu USD (chiếm 60%) cùng Công ty CP Địa ốc Sài Gòn Thương Tín Sacomreal (30%) thành lập Công ty CP Đầu tư BĐS Sài gòn Thương Tín Tân thắng, nhằm thực hiện dự án Celadon City tại TP. Hồ Chí Minh (Gamuda Berhad năm 2015 đã bỏ ra hơn 1.000 tỷ đồng để nâng tỷ lệ sở hữu trong Công ty Tân Thắng lên 100%).

Dự án Celadon City có diện tích 82 ha, với tổng mức đầu tư ban đầu là 5,5 tỷ Ringgit, tương đương 1,73 tỷ USD, dự kiến hoàn thành sau 9 năm xây dựng.

Gánh nặng nợ nần

Đầu tư dàn trải khiến Gamuda thiếu nguồn lực thực hiện dự án Gamuda City. Đơn vị trực tiếp triển khai dự án này là Công ty TNHH Gamuda Land Việt Nam (GLVN) được Gamuda Berhad lập ra năm 2008 với vốn điều lệ 7,3 triệu USD.

Con số này đã được tăng lên nhanh chóng những năm sau đó. Theo số liệu gần nhất ANTT.VN thu thập được, vốn điều lệ của GLVN tính tới cuối năm tài chính 2014 là 162,4 triệu USD, tuy nhiên vẫn thấp hơn nhiều so với tổng mức đầu tư dự kiến ban đầu 2,3 tỷ USD của dự án (hay là 5 tỷ USD như Gamuda cho biết). Bởi vậy không khó hiểu khi cả 2 dự án của Gamuda tại Việt Nam đều phục thuộc không nhỏ vào đòn bẩy tài chính. Tính tới cuối tháng 7/2016, tổng các khoản vay nợ của Gamuda Berhad để thực hiện 2 dự án trên lên tới hơn 240 triệu USD, chiếm 1/5 tổng số vay nợ tài chính của cả Tập đoàn.

Áp lực tài chính lớn có thể là nguyên nhân khiến GLVN hồi cuối năm 2014 xin rút khỏi Khu B dự án Gamuda City, với lý do chi phí giải phóng mặt bằng quá lớn. Trước đó, công ty này cũng đã đề xuất với UBND TP. Hà Nội xin điều chỉnh quy hoạch công viên Yên Sở, bổ sung thêm chức năng nhà ở thương mại nhằm tăng tính khả thi cho dự án, thực chất là để tăng nguồn thu bù đắp chi phí bỏ ra quá lớn.

Trước sự ngờ vực của dư luận về năng lực tài chính, lãnh đạo GLVN từng đăng đàn khẳng định Công ty vẫn luôn nhận được sự hậu thuẫn từ tập đoàn mẹ Gamuda Berhad. Mặc dù vậy, xem xét một số chỉ tiêu tài chính quan trọng của Tập đoàn Gamuda Berhad có thể phần nào giải thích tại sao GLVN mặc cho có sự hậu thuẫn lớn nhưng vẫn chậm tiến độ cả thập kỷ.

Vốn điều lệ của Tập đoàn Gamuda Berhad tính tới cuối tháng 7/2016 là gần 600 triệu USD, chỉ tăng 20% so với 10 năm trước, thời điểm công ty này bắt đầu đặt chân vào Việt Nam. Nợ phải trả là 1,7 tỷ USD; tổng tài sản khoảng 3,5 tỷ USD, tương đương một doanh nghiệp BĐS cỡ lớn ở VIệt Nam. Lợi nhuận trong năm tài chính 2016 (từ 01/08/2015-31/07/2016) là 164 triệu USD, thấp hơn nhiều so với con số năm 2015 (190 triệu USD). Chỉ tiêu này đã giảm liên tục từ năm 2014 đến nay.

Với tiềm lực tài chính không quá lớn, song kể từ thời điểm chọn Việt Nam làm thị trường nước ngoài đầu tiên để đầu tư trong lĩnh vực BĐS, Gamuda Berhad đã “thâu tóm” tổng cộng 3.800 ha đất ở Malaysia, Australia, Singapore và Việt Nam để phát triển các dự án với tổng mức đầu tư lên tới 13,5 tỷ USD trong 2 thập kỷ tới.

Điều này có nghĩa rằng nếu Gamuda không sớm tăng vốn, thì việc hoàn thành đúng tiến độ cùng lúc nhiều dự án lớn là điều không dễ dàng. Và một khi rủi ro xảy đến, chẳng hạn thị trường tài chính toàn cầu biến động mạnh, không loại trừ khả năng Gamuda sẽ mắc kẹt trên nhiều “mặt trận”, trong đó có dự án Gamuda City.

* Số liệu được ANTT.VN phân tích từ Báo cáo tài chính các năm của Tập đoàn Gamuda Berhad.

Nghi Điền

.....
Ý kiến của mình: Cảm nhận của mình vào đây ngay từ đầu là đã thấy CĐT có năng lực tài chính kém nên mới xây khu này trông bèo nhèo như thế mặc dù quy mô lớn.


So sánh qua cái công viên Yên Sở mà Gamuda làm với Công Viên Central park Vins làm, đúng là khac hẳn nhau, một bên bèo nhà bèo nhèo, có mấy cái cây, một bên chi tiết từng tiểu cảnh nhỏ.


 

Ám Thiên

Xe hơi
Biển số
OF-482388
Ngày cấp bằng
6/1/17
Số km
108
Động cơ
195,680 Mã lực
Nơi ở
Nguyễn Tuân, Thanh Xuân, Tây Hà Nội
Vì khu phía Tây có nhiều cơ sở hạ tầng mới rồi, các khu hành chính rất nhiều, mình thấy đang phát triển mạn Tây , Tây Bắc, cạnh cầu Nhật tân, mạn Bắc Hồ Tây, chỗ đấy thấy đất đai đẹp, phong thuỷ tốt. Chứ mình thấy mạn phía Nam đất trũng, ít phát triển.
cụ bán dự án nào thế... bán thì lập topic mà chơi. vào top nhà ngta dìm làm gì :/
 

nvhai1999

Xe hơi
Biển số
OF-92408
Ngày cấp bằng
21/4/11
Số km
194
Động cơ
405,328 Mã lực
Tình hình tài chính của Chủ đầu tư yếu kém thế này chắc em phải chạy sớm thôi
 

huycan_112

Xe máy
Biển số
OF-509055
Ngày cấp bằng
8/5/17
Số km
94
Động cơ
183,250 Mã lực
Tuổi
32
cụ bán dự án nào thế... bán thì lập topic mà chơi. vào top nhà ngta dìm làm gì :/
cụ cứ điều tra xem em bán dự án nào, em đi tìm mua nhà, nhưng vào thấy Gamuda không đặt đúng giá trị của nó, toàn bị thổi phồng lên.
 

nvhai1999

Xe hơi
Biển số
OF-92408
Ngày cấp bằng
21/4/11
Số km
194
Động cơ
405,328 Mã lực
cụ cứ điều tra xem em bán dự án nào, em đi tìm mua nhà, nhưng vào thấy Gamuda không đặt đúng giá trị của nó, toàn bị thổi phồng lên.
Em thấy dự án nào tại xứ mình cũng đều bị thổi phồng lên, không đúng giá trị
 

banbuongiayvnxk

Xe tải
Biển số
OF-322885
Ngày cấp bằng
9/6/14
Số km
302
Động cơ
291,748 Mã lực
Em tìm hiểu thì thấy năng lực tài chính của Chủ đầu tư không tốt cho lắm

http://antt.vn/giai-ma-nang-luc-chu-dau-tu-du-an-gamuda-cityrnrn-23599.htm

Chậm tiến độ 10 năm

Cuối tháng 1/2007, Tập đoàn Gamuda Berhad được cấp phép đầu tư dự án Công viên Yên Sở với diện tích 500 ha theo hình thức BT. Theo đó, tập đoàn Malaysia phải xây dựng 2 hạng mục là nhà máy xử lý nước thải Yên Sở và Công viên Yên Sở với chi phí hơn 430 triệu USD. Đổi lại sẽ được triển khai xây dựng và kinh doanh khu đô thị Gamuda Gardens ngay bên cạnh công viên.

Cả tổ hợp trên được gọi là Gamuda City, với tổng mức đầu tư ban đầu 8 tỷ Ringgit Malaysia, tương đương 2,3 tỷ USD, chỉ bằng non nửa con số 5 tỷ USD được Gamuda công bố với giới truyền thông Việt. Thời gian triển khai dự kiến là 10 năm, có nghĩa rằng nếu thực hiện đúng kế hoạch, thì năm nay (2017), Gamuda City sẽ đưa vào vận hành toàn bộ tổ hợp.

Đây là dự án đầu tiên ngoài Malaysia mà Gamuda làm chủ đầu tư. Bởi vậy không khó hiểu khi thị trường bất động sản trong nước nhanh chóng rơi vào suy thoái, cộng với khó khăn từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới khiến dự án Gamuda City chậm tiến độ nghiêm trọng những năm sau đó, với các mốc thời gian thi công liên tục bị trì hoãn.

Kết quả là vào năm 2013, sau nhiều lần thay đổi tổng mức đầu tư, chi phí còn lại cần giải ngân vẫn dậm chân ở mức 7,9 tỷ Ringgit, tương đương 2,44 tỷ USD, thời gian hoàn thành theo kế hoạch mới là năm 2026, tức là chậm hơn cả thập kỷ so với giấy phép đầu tư được UBND TP. Hà Nội cấp năm 2007.

Đáng chú ý là mặc dù chậm tiến độ nghiêm trọng tại Gamuda City, song Tập đoàn mẹ Gamuda Berhad vẫn không tập trung nguồn lực để thực hiện dự án theo đúng tiến độ, qua đó giữ uy tín cũng như chứng tỏ trách nhiệm với khách hàng, mà năm 2010 còn bỏ ra 82,8 triệu USD (chiếm 60%) cùng Công ty CP Địa ốc Sài Gòn Thương Tín Sacomreal (30%) thành lập Công ty CP Đầu tư BĐS Sài gòn Thương Tín Tân thắng, nhằm thực hiện dự án Celadon City tại TP. Hồ Chí Minh (Gamuda Berhad năm 2015 đã bỏ ra hơn 1.000 tỷ đồng để nâng tỷ lệ sở hữu trong Công ty Tân Thắng lên 100%).

Dự án Celadon City có diện tích 82 ha, với tổng mức đầu tư ban đầu là 5,5 tỷ Ringgit, tương đương 1,73 tỷ USD, dự kiến hoàn thành sau 9 năm xây dựng.

Gánh nặng nợ nần

Đầu tư dàn trải khiến Gamuda thiếu nguồn lực thực hiện dự án Gamuda City. Đơn vị trực tiếp triển khai dự án này là Công ty TNHH Gamuda Land Việt Nam (GLVN) được Gamuda Berhad lập ra năm 2008 với vốn điều lệ 7,3 triệu USD.

Con số này đã được tăng lên nhanh chóng những năm sau đó. Theo số liệu gần nhất ANTT.VN thu thập được, vốn điều lệ của GLVN tính tới cuối năm tài chính 2014 là 162,4 triệu USD, tuy nhiên vẫn thấp hơn nhiều so với tổng mức đầu tư dự kiến ban đầu 2,3 tỷ USD của dự án (hay là 5 tỷ USD như Gamuda cho biết). Bởi vậy không khó hiểu khi cả 2 dự án của Gamuda tại Việt Nam đều phục thuộc không nhỏ vào đòn bẩy tài chính. Tính tới cuối tháng 7/2016, tổng các khoản vay nợ của Gamuda Berhad để thực hiện 2 dự án trên lên tới hơn 240 triệu USD, chiếm 1/5 tổng số vay nợ tài chính của cả Tập đoàn.

Áp lực tài chính lớn có thể là nguyên nhân khiến GLVN hồi cuối năm 2014 xin rút khỏi Khu B dự án Gamuda City, với lý do chi phí giải phóng mặt bằng quá lớn. Trước đó, công ty này cũng đã đề xuất với UBND TP. Hà Nội xin điều chỉnh quy hoạch công viên Yên Sở, bổ sung thêm chức năng nhà ở thương mại nhằm tăng tính khả thi cho dự án, thực chất là để tăng nguồn thu bù đắp chi phí bỏ ra quá lớn.

Trước sự ngờ vực của dư luận về năng lực tài chính, lãnh đạo GLVN từng đăng đàn khẳng định Công ty vẫn luôn nhận được sự hậu thuẫn từ tập đoàn mẹ Gamuda Berhad. Mặc dù vậy, xem xét một số chỉ tiêu tài chính quan trọng của Tập đoàn Gamuda Berhad có thể phần nào giải thích tại sao GLVN mặc cho có sự hậu thuẫn lớn nhưng vẫn chậm tiến độ cả thập kỷ.

Vốn điều lệ của Tập đoàn Gamuda Berhad tính tới cuối tháng 7/2016 là gần 600 triệu USD, chỉ tăng 20% so với 10 năm trước, thời điểm công ty này bắt đầu đặt chân vào Việt Nam. Nợ phải trả là 1,7 tỷ USD; tổng tài sản khoảng 3,5 tỷ USD, tương đương một doanh nghiệp BĐS cỡ lớn ở VIệt Nam. Lợi nhuận trong năm tài chính 2016 (từ 01/08/2015-31/07/2016) là 164 triệu USD, thấp hơn nhiều so với con số năm 2015 (190 triệu USD). Chỉ tiêu này đã giảm liên tục từ năm 2014 đến nay.

Với tiềm lực tài chính không quá lớn, song kể từ thời điểm chọn Việt Nam làm thị trường nước ngoài đầu tiên để đầu tư trong lĩnh vực BĐS, Gamuda Berhad đã “thâu tóm” tổng cộng 3.800 ha đất ở Malaysia, Australia, Singapore và Việt Nam để phát triển các dự án với tổng mức đầu tư lên tới 13,5 tỷ USD trong 2 thập kỷ tới.

Điều này có nghĩa rằng nếu Gamuda không sớm tăng vốn, thì việc hoàn thành đúng tiến độ cùng lúc nhiều dự án lớn là điều không dễ dàng. Và một khi rủi ro xảy đến, chẳng hạn thị trường tài chính toàn cầu biến động mạnh, không loại trừ khả năng Gamuda sẽ mắc kẹt trên nhiều “mặt trận”, trong đó có dự án Gamuda City.

* Số liệu được ANTT.VN phân tích từ Báo cáo tài chính các năm của Tập đoàn Gamuda Berhad.

Nghi Điền

.....
Ý kiến của mình: Cảm nhận của mình vào đây ngay từ đầu là đã thấy CĐT có năng lực tài chính kém nên mới xây khu này trông bèo nhèo như thế mặc dù quy mô lớn.


So sánh qua cái công viên Yên Sở mà Gamuda làm với Công Viên Central park Vins làm, đúng là khac hẳn nhau, một bên bèo nhà bèo nhèo, có mấy cái cây, một bên chi tiết từng tiểu cảnh nhỏ, để thấy được tiềm lực tài chính của Gamuda đang yếu...


May cho cụ là nói về Gamuda, chứ cụ mà nói về Vin thì mai cụ lại có giầy mời lên C50 uống nước rồi
 

Tuanvh39

Xe buýt
Biển số
OF-406524
Ngày cấp bằng
24/2/16
Số km
752
Động cơ
233,758 Mã lực
Tuổi
48
cụ cứ điều tra xem em bán dự án nào, em đi tìm mua nhà, nhưng vào thấy Gamuda không đặt đúng giá trị của nó, toàn bị thổi phồng lên.
Chẳng ai đi mua nhà như Cụ này, kết Vin thì cứ Harmony mà chốt thôi, lăn tăn làm gì, mất thời gian, để thời gian đó mà đi kiếm xèng cho ý nghĩa.
 

NVK2011

Xe buýt
Biển số
OF-122191
Ngày cấp bằng
27/11/11
Số km
740
Động cơ
387,782 Mã lực
Cụ ấy đang kết Ga đấy. Nếu ko đã chẳng mất thời gian theo dõi cái thớt này lâu thế. Ka ka ka.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải
Top