Hỏi ngu về hệ thống điện trong nhà

Sâucoif

Xe đạp
Biển số
OF-595411
Ngày cấp bằng
20/10/18
Số km
10
Động cơ
129,400 Mã lực
Tuổi
38
Xin chào các bác.
Chả là e có cái nhà đag xây và sắp đến phần đi dây điện,vẫn biết là thuê thợ họ làm hết nhưng vẫn muốn biết qua chút khỏi bị lòe.Nên e lên đây nhờ các bác vài câu hỏi:
-điện trong nhà nên đi dây đơn hay lõi đôi bọc trong vỏ?và vì sao
-attomat các tầng nên chọn at tép hay at 2p? Vì sao?
 

Blue Water

Tháo bánh
Biển số
OF-592662
Ngày cấp bằng
30/9/18
Số km
2,031
Động cơ
152,060 Mã lực
Tuổi
102
Đi dây Đôi
Át tổng, át tầng, át phòng, át nóng lạnh, át điều hòa đi át 2 pha
Chống giật khi tắt át, nhỡ đảo pha vẫn ngắt hết điện nhất là đối với nóng lạnh
 

Sâucoif

Xe đạp
Biển số
OF-595411
Ngày cấp bằng
20/10/18
Số km
10
Động cơ
129,400 Mã lực
Tuổi
38
Đi dây Đôi
Át tổng, át tầng, át phòng, át nóng lạnh, át điều hòa đi át 2 pha
Chống giật khi tắt át, nhỡ đảo pha vẫn ngắt hết điện nhất là đối với nóng lạnh
Cảm ơn bác,dây đôi e thấy nếu đi trong ống cứng rồi có cần ko vì sợ nó khó luồn và giá thành cao hơn
 

freethinker

Xe tăng
Biển số
OF-8847
Ngày cấp bằng
25/8/07
Số km
1,458
Động cơ
551,619 Mã lực
Thường đi 3 dây đơn. 1 nóng, 1 lạnh, 1 tiếp địa. Ổ cắm 2.5, công tắc 1.5. Tiếp địa cần 1.5 thôi. Áp chống giật cụ có luồn ống không thì do diện là nó nhẩy.
 

tientung000

Xe điện
Biển số
OF-23067
Ngày cấp bằng
28/10/08
Số km
2,614
Động cơ
499,689 Mã lực
Cụ tính bếp cẩn thận vào, ko là mệt đấy. Mấy cái dây trên chỉ là cho phòng thường thôi
 

30xx1631

Xe điện
Biển số
OF-80767
Ngày cấp bằng
20/12/10
Số km
2,273
Động cơ
-25,379 Mã lực
Nơi ở
định công thôn
E tặng cụ mấy cái hình, phải có 1 bản vẽ đường điện trong nhà và nên nhớ là tất cả các đường điện ngầm phải được đi đúng khoảng cách với tường, trần và sàn nên giống nhau ở 1 khoảng cách nhất định, tránh sự tuỳ tiện trong cách đi dây ngầm, sửa chữa về sau rất mệt. Thường thì bản vẽ điện kiến trúc sư họ phải thiết kế cho bác ngay từ đầu và có cả dự toán chứ, sao đang xây lại mọc ra phần điện nhỉ? Hay là bác tự thiết kế lấy?







 

David Thắng

Xe hơi
Biển số
OF-567072
Ngày cấp bằng
3/5/18
Số km
162
Động cơ
147,886 Mã lực
1. Điện nên đi trong ống gen
2. Nên đi dây đơn.
3. Nên có at tổng công tơ, at tổng nhà, at tổng tầng và at cho các lộ điện độc lập
 

Tuan_vekavn

Xe đạp
Biển số
OF-45978
Ngày cấp bằng
9/9/09
Số km
37
Động cơ
462,470 Mã lực
Xin chào các bác.
Chả là e có cái nhà đag xây và sắp đến phần đi dây điện,vẫn biết là thuê thợ họ làm hết nhưng vẫn muốn biết qua chút khỏi bị lòe.Nên e lên đây nhờ các bác vài câu hỏi:
-điện trong nhà nên đi dây đơn hay lõi đôi bọc trong vỏ?và vì sao
-attomat các tầng nên chọn at tép hay at 2p? Vì sao?
Nên đi dây đơn trong ống luồn cứng vì khi dây chập cháy có thể rút ra thay dây mới. An toàn trong thi công vì xong hết phần nề mới luồn dây điện không lo dây bị đứt trong quá trình thi công.
At tầng và at tổng thì nên dùng at 2 pha vì cắt được cả 2 pha nóng và lạnh. Át khác thì 1 pha cũng được để tủ at đỡ bị to quá.
 

LehmanBrothers

Xe điện
Biển số
OF-319362
Ngày cấp bằng
12/5/14
Số km
2,227
Động cơ
314,366 Mã lực
Nơi ở
Phố Hàm Nghi - Nam Từ Liêm - Hà Nội
Em thấy một số cụ nói "nên" đi dây đơn thì với em là ống ghe thì "phải" đi dây đơn. Nếu cụ đi dây đôi 2.5 thì em đố các cụ kéo nổi dây khi dùng nhiều ổ, công tắc. Bếp nếu dùng nhiều đồ nặng W thì dùng luôn dây 6ly cho đảm bảo.

Mạch dân dụng thực tế nó ko quá phức tạp đâu ạ. Trừ công trình tích hợp lighting, âm thanh, tín hiệu, thông minh thì còn phức tạp. Chứ nhà chỉ dùng thiết bị cơ bản với đi ổ cắm, công tắc, đảo chiều,... thì mạch điện có gì lớn đâu. Lúc thợ cắt tường các cụ chụp lại ảnh lưu trên mây là xong, sau cần gì mở ra là rõ hết.

Để mai em ngồi xem mấy ảnh chụp đó với file điện em bốt cho các cụ dễ so sánh. Muốn đi theo chuẩn công nghiệp có máng có treo thì mới cầu kì thôi.
 

Autocad2016

Đi bộ
Biển số
OF-588638
Ngày cấp bằng
6/9/18
Số km
7
Động cơ
133,770 Mã lực
Tuổi
34
Theo mình đi dây đơn, CB đơn. Đi dây đôi thì tiết diện ống luồn phải lớn, vết cắt tường cũng lớn, vừa yếu tường, tốn lưới đóng, hay nứt theo vết cắt. Ngoài ra đối với thiết bị cần tiếp địa bạn cũng cần đi dây đơn cho nó à. Và đi đi dây đơn áp dụng luôn các màu khác nhau, dễ thay thế sửa chữa, dây đơn kết hợp với CB đơn dẫn tới tủ điện phòng, tủ tầng, tủ tổng nhỏ ( vì dây nguội và tiếp địa có thanh ray mắc chung), CB đôi chỉ dùng cho CB tổng phòng, tổng tầng. Tiếp nữa là đi dây đơn tiết kiệm hơn (mấy ông thợ hay mượn te và nguội lắm). Cuối cùng về đường kính dây: chiếu sáng từ công tắc tới bóng dùng dây 1.5; dây nguồn cho công tắc dùng 2.5; ổ cắm dây 2.5, riêng ổ cắm khu bếp nên dùng dây 4.0. Góp ý với bác thớt vậy thui. Chúc bác có được ngôi nhà mơ ước!
 

LehmanBrothers

Xe điện
Biển số
OF-319362
Ngày cấp bằng
12/5/14
Số km
2,227
Động cơ
314,366 Mã lực
Nơi ở
Phố Hàm Nghi - Nam Từ Liêm - Hà Nội
Em ngồi xem lại bốt cho mọi người mấy ảnh thợ cắt tường để đi ống đây :






File bố trí điện trần đơn giản như này :



Muốn chuyên hơn thì đây, một ks 3* ở trúc bạch, hà nội


Ảnh này do một ofer bốt lên, e ko còn nhớ nick :
 

kid_qx2

Xe điện
Biển số
OF-318797
Ngày cấp bằng
8/5/14
Số km
2,308
Động cơ
315,502 Mã lực
Nơi ở
Hà Lội
Website
bossdoor.tk
Điện thì các cụ trên nói hết rồi
Khi nào hoàn thiện cần tư vấn phần CỬA thì ới em.
Cửa cuốn, cửa nhôm, cửa kính,...
 

dp14ie

Xe hơi
Biển số
OF-51446
Ngày cấp bằng
23/11/09
Số km
170
Động cơ
456,107 Mã lực
Các bác nên lưu ý dùng AT cho phòng nào có thiết bị động lực công suất lớn như, Máy Bơm, Lò Nướng, Bếp Từ, Điều Hòa thì phải dùng AT có công suất lớn hơn khoảng 3 lần công suất định mức nhé. Vì dòng khởi động của các thiết bị này rất lớn, trước em học thì Dòng khởi động gấp khoảng 3 lần dòng vận hành bình thường.

Em đã đi ăn khai trương nhiều nhà hàng và hầu hết bị nhảy AT do lắp AT nhỏ
 

Thang_Bon_Bon

Xe hơi
Biển số
OF-581289
Ngày cấp bằng
25/7/18
Số km
102
Động cơ
139,124 Mã lực
Nơi ở
Ha noi
Phần điện cứ phải đi dây dư vs công xuất tính toán hiện tại vì sau này sẽ ps rất nhiều thiết bị tiêu thụ điện nữa
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top