- Biển số
- OF-317503
- Ngày cấp bằng
- 26/4/14
- Số km
- 117
- Động cơ
- 294,130 Mã lực
cụ cứ bt là quen mà
Vãi cả cụvãi các bố trên này tư véo.theo mình bạn cứ từ từ ra bãi rộng tập cho quen cảm giác,khi quen rồi bình tĩnh vào côn vào ga là tự tin thôi,quan trọng nhất là bình tĩnh mợ nhé...
bạn robeo ý kiến gì cứ phát biểu nhaVãi cả cụ
Em nghĩ là mợ lái chưa quen, đánh lái chậm nên đạp côn là để giảm tốc độ, có thời gian cho mợ hơn.Vâng, Em xin tiếp thu ý kiến của các Bác ạ! Bác longtech21 cho Em hỏi, Em hiểu là khi vào số thì phải vào côn, nhưng tại sao đi trong sa hình đến khúc cua cũng phải vào côn?????. Bác nào có tài liệu cơ bản đọc mà dễ hiểu cho phái nữ bọn Em thì cho Em xin với nhé! Đa tạ ạ!
Cảm ơn Cụ ạ, Em đang nghiền đây!Các cụ tư vấn mỗi người một kiểu, he he, thế mới là diễn đàn
Ngồi rảnh đợi xem có lão nào rủ đi bia không mà chả thấy, thôi ngồi tư véo mợ tí vậy
1. Côn côn số số dức cả đầu:
- Đi học lấy bằng lái ô tô người ta chỉ dùng xe số sàn, không phải xe số tự động. Khi mợ lái thành thục hoặc có bằng thì có thể xài luôn xe số tự động.
- Xe máy các mợ hay đi là côn tự động. Nếu mợ đi xe số ví dụ đờ rem hay wave hay honda 92 thì mợ chú ý là nếu ga to mà chuyển số thì khó chuyển số hoặc xe bị giật, do vậy phải giảm ga rồi mới chuyển số mặc dù là côn tự động. Suy ra cho ô tô, điều này cũng đúng.
- Côn là cái gì, giải thích cho mợ theo cái kiểu này: là cái bộ phận nối từ động cơ sang các bánh răng nhằm mục đích truyền lực. Tuy nhiên, vì có nhiều tốc độ xe khác nhau nên phải có nhiều bánh răng ăn khớp.
Bánh răng thì làm bằng thép, nếu không cắt côn mà vào số thì dễ bị vỡ bánh răng, nhất là khi đang ga to. Cái này cụ/mợ nào mà thực hiện không đúng, các "cụ" thầy sót xe, dễ gắt, người học dễ mất bình tĩnh.
=> Nguyên tắc: Muốn chuyển số thì phải cắt côn, cứ đạp kịch sàn chân trái là ô kê. Tối tối về nhà mợ nằm trên giường, dơ chân trái lên tập đạp vào không trung. Hữu ích phết đới
2. Tại sao khi vào cua trong sa hình lại phải cắt côn? (Đúng ra là "đỡ côn" thì ổn hơn nhưng vì trong sa hình toàn đi số 1, tốc độ thấp nên cắt côn cũng chả sao).
- Trước hết là vấn đề chết máy và quá tải. Xe sẽ chết máy khi động cơ phải cõng một lực cản lớn hay tạm gọi là quá tải.
- Cắt côn có tránh quá tải không? Có, vì đã giải thích ở trên, côn là bộ phận truyền lực từ động cơ sang bánh răng số. Nếu cắt côn, tức động cơ quay tự do, động cơ không bị quá tải.
- Khi xe vào cua, lực cản đối với chuyển động xe sẽ tăng lên. Tại sao thì giải thích bằng ví dụ sau: Mợ dắt cái xe máy, nếu để thẳng lái, dắt tiến xe thẳng đứng đứng rất dễ vì lực cản rất thấp. Nếu mợ để tay lái lệch đi hoặc xe nghiêng đi, sẽ khó dắt xe vì lực cản lớn hơn.
=> Kết luận, vào cua thì có thể cắt côn. Tuyệt đối chú ý là chỉ cắt côn khi đang đi tốc độ thấp và trong sa hình thôi nhá. Ra đường mà đi thế là toi đới
3. Đỡ côn là gì?
- Mợ đặt chân trái lên bàn côn, đạp cho kịch sàn. Thấy bàn chân mình di chuyển một đoạn, ví dụ 40 cm. Tạm gọi đó là hành trình côn.
- Tiếp đó, mợ thụt hoặc co chân trái lên cho từ 1 cm đến 20 cm. Cứ giữ chân trái ở nguyên vị trí đó, xe vẫn chạy thì gọi là đỡ côn. Lúc này động cơ sẽ chịu một lực cản hay phụ tải động cơ sẽ thấp đi. Khả năng xe bị chết máy sẽ thấp. Khi đi thi lấy bằng, một lần chết máy là một lần trừ điểm nhóa.
- Hầu như toàn bộ trong thời gian đi trong sa hình thì phải đỡ côn. Cứ đỡ côn thật tốt thì xe không bị chết máy. Điều này rất hữu ích sau này khi mợ đi đường đông với xe số sàn.
- Câu cửa miệng của các cụ lái xe: Côn ra, ga vào = Buông từ từ chân côn, đệm (nhấn) thêm tí ga. Tại sao lại vậy vì khi buông chân côn, lực cản động cơ tăng lên, nguy cơ chết máy xảy ra. Phải cho động cơ uống thêm xăng thì mới khỏe được
Tuy vậy, cần hiểu thêm với ng mới học lái: Côn vào ga ra, nghĩa là không đệm ga khi đạp côn.
3. Thuộc bài côn số rồi thì không lo vỡ bánh răng. Thầy chẳng may gắt thì lườm thầy 1 cái , mợ nhể.
(Pót xong mới thấy zàii quá, min mốt nàm ơn đừng thóa của em nhóe. Dỡ sau lày gấu em ló có đi hộc lái thì em dí cho ló đọc , thks!)
giáo trình của mợ rất chi tiết, thank mợ đã share, em củng đang học lái đây mợ ạ,http://www.google.com.vn/url?sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=26&ved=0CFMQFjAFOBQ&url=http://namsaigon.edu.vn/uploads/userfiles/file/CKDL/LX/GIAO-TRINH-KY-THUAT-LAI-XE.pdf&ei=41iZU-uwPI798QXfgIG4CQ&usg=AFQjCNEhZmt2vtli7K-7gvJQNkzP5jhmDA&sig2=xCwbMhGu2wWaunHxZruVtA
"Giáo trình kỹ thuật lái xe" đây các Cụ ơi, Cụ nào mới bắt đầu như Em thì cái này khá bổ ích đấy, post lên để các Cụ cùng tham khảo nhé!
Cụ nói chuẩn cứ như là thậy vậy, đúng là mợ ấy không mặc váy or zíp mà chỉ mặc mỗi cái quần chip thôi Em fun týE cá nà mợ này ko mặc váy or zíp rồi, nên ông thầy mới chỉ bảo ko tận tình đó thôi!. Mới đc 2 buổi mợ học thế là nhanh rồi mợ ạ, rồi sẽ quen thôi!
Cụ nói đúng phóc ý Em, Em cũng muốn được học bài bản như thế, cái gì cũng phải từ lý thuyết đến thực hành mà, nhưng ở chỗ Em moi người đều học thế tất Cụ ạ, con trai thì không nói làm gì, nhưng con gái bọn Em thì có hiểu gì về cấu tạo xe này nọ đâu, thầy dạy lý thuyết chỉ là ôn luyện đề thi 450 câu thôi, chứ cũng không giảng giải cặn kẽ. Đa số Em hỏi các chị học trước cũng đều thế tất, tức là thầy bảo sao trò nghe vậy, thầy bảo lái thì cứ lái thôi, bảo làm cái này cái kia thì cứ thu động làm theo rồi cứ tự mà nhớ, chứ chẳng ai hiểu gì cả, ẹc . Thôi thì Em cứ tự tìm hiểu vậy, có gì Em không hiểu thì Em hỏi các Cụ chỉ giáo cho ạ!Cụ nói chuẩn cứ như là thậy vậy, đúng là mợ ấy không mặc váy or zíp mà chỉ mặc mỗi cái quần chip thôi Em fun tý
Mợ chủ như vậy là đi tắt đón đầu roài. Mình khuyên mợ hãy học theo đúng bài bản, chương trình đào tạo mới tốt được. Học lý thuyết trước rồi mới học thực hành. Thường các cơ sở đào tạo, giáo viên dạy lỹ thuyết riêng, giáo viên dạy thực hành riêng; Trong phân phối chương trình sẽ kết hợp vừa học lý thuyết vừa học thực hành xen kẽ, nhưng đảm bảo ra thực hành nội dung nào thì nội dung đó đã được học lý thuyết rôi, khi dạy thực hành GV lại nhắc lại lý thuyết cơ bản rồi mới cho thực hành.
Ngoài lý thuyết Kỹ thuật lái xe các bạn còn được học nhiều môn khác như Luật GTĐB, cấu tạo ô tô, nghiệp vụ vận tải, đạo đức người lái xe v.v toàn những cái có ích cả đấy (trong bộ đề sát hạch có rất nhiều câu về nội dung cấu tạo ô tô đây) Trong phần học phí bạn nộp thường là bao gồm đầy đủ cả các giáo trình tài liệu đấy (mình nhớ ngày trước mình học không phai nộp thêm vác về 1 đống sách)
Cụ này chuẩn đới.Mợ chủ như vậy là đi tắt đón đầu roài. Mình khuyên mợ hãy học theo đúng bài bản, chương trình đào tạo mới tốt được
Mợ ơi!cứ tà tà.....sẽ quen.....
có nhõn cái là nữ, đi học đừng mặc....váy or zíp nhá.....