- Biển số
- OF-12038
- Ngày cấp bằng
- 11/12/07
- Số km
- 273
- Động cơ
- 528,726 Mã lực
- Tuổi
- 46
Nguyên lý của nó thế này ạ:
- Bóng đèn nháy là đèn sợi đốt nên có một điện trở nhất định, vd là 1200ohm, dòng tiêu hao là 1A, dây được nối qua rơle điều khiển và hộp đen. Lúc đó hộp cho rơle nháy 2 lần/giây
- Khi thay led vào thì công suất nhỏ hơn rất nhiều so với bóng sợi đốt, dòng qua rơle lúc đó rất nhỏ, chỉ khoảng 0.1A chẳng hạn, hộp đen nó hiểu là bóng đã cháy nên điều khiển cho rơle đóng ngắt 10 lần/ giây.
- Giải pháp đấu nối tiếp 1 con trở công suất là phù hợp nhất do ko pải can thiệp vào hộp đen.
- Chọn trị số con trở thế nào cho đèn nháy bình thường thì pải thử ạ...
- Bóng đèn nháy là đèn sợi đốt nên có một điện trở nhất định, vd là 1200ohm, dòng tiêu hao là 1A, dây được nối qua rơle điều khiển và hộp đen. Lúc đó hộp cho rơle nháy 2 lần/giây
- Khi thay led vào thì công suất nhỏ hơn rất nhiều so với bóng sợi đốt, dòng qua rơle lúc đó rất nhỏ, chỉ khoảng 0.1A chẳng hạn, hộp đen nó hiểu là bóng đã cháy nên điều khiển cho rơle đóng ngắt 10 lần/ giây.
- Giải pháp đấu nối tiếp 1 con trở công suất là phù hợp nhất do ko pải can thiệp vào hộp đen.
- Chọn trị số con trở thế nào cho đèn nháy bình thường thì pải thử ạ...