- Biển số
- OF-4853
- Ngày cấp bằng
- 19/5/07
- Số km
- 4,499
- Động cơ
- 587,922 Mã lực
Ông bà nội cho con trai cái nhà, đứng tên con trai. sau con trai ly dị vợ thì cái nhà đấy có chia đôi cho vọ một nửa ko các cụ?
Về cơ bản của riêng con trai. Nhưng Tòa cũng tính toán công sức tu tạo, sữa chữa, trông nom của cô vợ nếu cô có ý kiến.Ông bà nội cho con trai cái nhà, đứng tên con trai. sau con trai ly dị vợ thì cái nhà đấy có chia đôi cho vọ một nửa ko các cụ?
Móa...không cho ofer chửi cho sml...Tuỳ ông con trai...thoáng thì cho vợ, ko thì thôi.
Vậy rõ ràng nhất là cho bằng hợp đồng cho tặng tài sản cụ nhỉ. Có lẽ các đại gia đều làm thế này cụ nhỉ, gặp ông con giai mà thay vợ như áo mà ko làm thế thì chẳng mấy mà hết tiềnCó rất nhiều kiểu "cho".
1. Rõ ràng nhất là bố mẹ cho con trai bằng Hợp đồng cho tặng tài sản (có công chứng), lúc này nếu chỉ có anh con trai đứng tên trên HĐ thì 1 mình anh ta sở hữu, đi làm sổ đỏ cũng chỉ đứng tên 1 mình, con dâu không can thiệp được. Nhưng kiểu cho tài sản này phải nộp thuế TNCN.
2. Cho kiểu chung chung, bố mẹ đưa con trai tiền mặt, ông con dùng tiền mua nhà, cả 2 vợ chồng đứng tên trên sổ. Lúc này, nếu có bằng chứng tiền mua nhà là của riêng bố mẹ và mục đích là cho con trai (VD giấy chuyển tiền ngân hàng từ bố mẹ cho con, có ghi nội dung chuyển, hoặc bố mẹ thanh toán hộ con trai cho người bán nhà...) thì toà sẽ xem xét để phân xử, tuỳ mức độ thuyết phục của bằng chứng. Nếu không có bằng chứng, hoặc bằng chứng quá yếu thì toà sẽ phân xử là chia đều như vụ việc ly hôn bình thường.
3. Cho kiểu nói mồm, nhà vẫn đứng tên ông bà, sau khi ông bà mất: Nếu có di chúc hợp pháp thì chia theo di chúc, nếu không có thì chia theo luật: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi. Không có con dâu/con rể ở hàng thừa kế thứ nhất
Cháu ko biết chửi, Dáp tô tha cho cháuMóa...không cho ofer chửi cho sml...
Rõ ràng đầy đủ !Có rất nhiều kiểu "cho".
1. Rõ ràng nhất là bố mẹ cho con trai bằng Hợp đồng cho tặng tài sản (có công chứng), lúc này nếu chỉ có anh con trai đứng tên trên HĐ thì 1 mình anh ta sở hữu, đi làm sổ đỏ cũng chỉ đứng tên 1 mình, con dâu không can thiệp được. Nhưng kiểu cho tài sản này phải nộp thuế TNCN.
2. Cho kiểu chung chung, bố mẹ đưa con trai tiền mặt, ông con dùng tiền mua nhà, cả 2 vợ chồng đứng tên trên sổ. Lúc này, nếu có bằng chứng tiền mua nhà là của riêng bố mẹ và mục đích là cho con trai (VD giấy chuyển tiền ngân hàng từ bố mẹ cho con, có ghi nội dung chuyển, hoặc bố mẹ thanh toán hộ con trai cho người bán nhà...) thì toà sẽ xem xét để phân xử, tuỳ mức độ thuyết phục của bằng chứng. Nếu không có bằng chứng, hoặc bằng chứng quá yếu thì toà sẽ phân xử là chia đều như vụ việc ly hôn bình thường.
3. Cho kiểu nói mồm, nhà vẫn đứng tên ông bà, sau khi ông bà mất: Nếu có di chúc hợp pháp thì chia theo di chúc, nếu không có thì chia theo luật: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi. Không có con dâu/con rể ở hàng thừa kế thứ nhất