đọc mấy vụ án thế này, tui tự hỏi nhân sinh sao ngta lại có thể như thế được, ahizSắp xử cụ à. Xem chiều hướng bản án thế nào mới tạo topic mới á cụ.
đọc mấy vụ án thế này, tui tự hỏi nhân sinh sao ngta lại có thể như thế được, ahizSắp xử cụ à. Xem chiều hướng bản án thế nào mới tạo topic mới á cụ.
Cụ nói cứ như cơ quan điều tra bao che cho hung thủ ấy nhỉ. Bản chất ở đây là ông bố không tham gia gây án, thế thôi, không làm thì không có tội.Cũng sắp 100 ngày cháu rồi. Kết quả điều tra vậy cũng là phúc phần nhà hung thủ vẫn còn.
Thế cụ nói phúc phần nhà đó vẫn còn là ý gì?Cụ thấy em có nói câu nào là cơ quan CA bao che ko dù quan điểm của em luôn là máu phải trả bằng máu, đến đâu thì đến.
Suy đoán khôn ác. Thêm tí muối thành Biển Chết là kiểu suy đoán và kết luận đủ để thiên hạ biểu tình đập đồn cảnh sát như phong trào "Black live matter" đấy.Em là CQĐT, TT, XX, em lọc bỏ các "yếu tố nhiễu, cảm tính"
Nguyên nhân và mức độ lỗi:
- A: (suy đoán) xúc phạm danh dự, nhân phẩm B bằng mồm - trước đó.
- B: (suy đoán) bức xúc do bị A xúc phạm bằng mồm, (Không suy đoán, khẳng định) xâm phạm sức khỏe, thân thể, nhân phẩm A bằng tay.
- D: xâm phạm sức khỏe B bằng tay, chân, gây tổn thương nghiêm trọng, dẫn đến chết người.
Như vậy, có thể thấy một phần nguyên nhân không nhỏ xuất phát từ B: Mặc dù không bị tổn thương nặng nề gì mấy, nhưng "cậy lớn bắt nạt bé" và kết quả là "gieo gió gặt bão". Và việc B có thể dễ dàng "tương tác" với người khác như vậy, cũng phản ánh phần nào đó tính cách, ứng xử và giáo dục mà B tiếp nhận.
(Các F1 nhà em, bị em bé hơn nó trêu chọc, chửi, cũng chỉ dám cảnh báo miệng và bỏ đi, chứ không thấy "tương tác bằng tay").
Ngay sau khi xảy ra vụ này, e đã ngồi với các F1, cùng phân tích như trên, và rút ra bài học cho bản thân.
Suy đoán khôn ác. Thêm tí muối thành Biển Chết là kiểu suy đoán và kết luận đủ để thiên hạ biểu tình đập đồn cảnh sát như phong trào "Black live matter" đấy.
A chẳng bị gì to tát. Còn không trầy da.
B trượt hẳn 1 mạng. Thiếu niên mà va chạm xích mích thậm chí bắt nạt học đường là chuyện của ngành Giáo dục.
Thói côn đồ đánh chết người, che chắn lẫn nhau trốn tội là phạm vi của ngành CA.
Nếu là con tôi, nếu ngành CA không xử fair, kiểu gì nhà gây án cũng nhận kết quả tương xứng.
Lỗi của B là gì phải đưa ra cụ thể cụ à. Thương tích cho A ra sao? Và A có lỗi gì ko? Rồi D có quyền được đánh người quá phòng vệ chính đáng ko?Nhiều cụ thấy người chết bị chết, hoàn cảnh éo le...thì thương cảm, rồi truyền thông "định hướng". Chứ e xem tình tiết, diễn biến trên mạng, thấy... bình thường, như bao cái chết khác thôi.
Em là CQĐT, TT, XX, em lọc bỏ các "yếu tố nhiễu, cảm tính" đi, còn lại:
- Đầu tiên, A (lớp 6) chơi cùng sân với B (lớp 8). A, B không quen biết, không mâu thuẫn gì từ trước.
- A và B phát sinh mâu thuẫn. Không rõ mâu thuẫn gì, lỗi ai trước ai sau, ai nặng ai nhẹ.
Cứ suy luận có lợi cho B đi (cho nhân văn, vì B thiệt hại tính mạng sau đó): A có lỗi, A xúc phạm B - bằng mồm (suy luận có lý thì chỉ đến vậy thôi, vì lớp 6 mà xúc phạm lớp 8 bằng tay, chân, gạch, đá... thì lại thành suy luận không hợp lý).
B tương tác (gọi là: dạy dỗ, uốn nắn, góp ý, tát...hay gì gì cũng được ) A bằng bàn tay, vị trí vào má/mặt A một lực đủ mạnh để A xúc động mạnh.
- A, sau khi nhận tương tác của B, chạy đi về gặp bố C, anh trai D (học lớp 10, hoặc 11), và kể lại. D chạy đến gặp B, tác động lực từ tay D vào nhiều vị trí trên người B, nhiều lần, A có tham gia cùng D tác động vào B. B gục. C và D đưa B đi viện. Sau nhiều ngày điều trị, B die.
A, B, C, D không biết nhau trước đó, không mâu thuẫn trước đó. Không có động cơ, mục đích, hung khí triệt mạng sống của nhau. Việc chết nằm ngoài ý muốn.
Nguyên nhân và mức độ lỗi:
- A: (suy đoán) xúc phạm danh dự, nhân phẩm B bằng mồm - trước đó, và (không suy đoán, khẳng định) bằng tay, chân - sau đó.
- B: (suy đoán) bức xúc do bị A xúc phạm bằng mồm, (Không suy đoán, khẳng định) xâm phạm sức khỏe, thân thể, nhân phẩm A bằng tay.
- D: xâm phạm sức khỏe B bằng tay, chân, gây tổn thương nghiêm trọng, dẫn đến chết người.
Như vậy, có thể thấy một phần nguyên nhân không nhỏ xuất phát từ B: Mặc dù không bị tổn thương nặng nề gì mấy, nhưng "cậy lớn bắt nạt bé" và kết quả là "gieo gió gặt bão". Và việc B có thể dễ dàng "tương tác" với người khác như vậy, cũng phản ánh phần nào đó tính cách, ứng xử và giáo dục mà B tiếp nhận.
(Các F1 nhà em, bị em bé hơn nó trêu chọc, chửi, cũng chỉ dám cảnh báo miệng và bỏ đi, chứ không thấy "tương tác bằng tay").
Ngay sau khi xảy ra vụ này, e đã ngồi với các F1, cùng phân tích như trên, và rút ra bài học cho bản thân.
Em không biết B và gia đình thế nào. Nhưng chỉ việc: B "dễ dàng" ra tay tát A, cho thấy phần nào tính cách của B (và tính cách đó có phần đóng góp từ ứng xử và giáo dục xung quanh B).Lỗi của B là gì phải đưa ra cụ thể cụ à. Thương tích cho A ra sao? Và A có lỗi gì ko? Rồi D có quyền được đánh người quá phòng vệ chính đáng ko?
Câu này em nghe thấy ko chấp nhập được. Cụ biết B và gia đình thế nào để bảo là tính cách và giáo dục.?
kết quả là "gieo gió gặt bão". Và việc B có thể dễ dàng "tương tác" với người khác như vậy, cũng phản ánh phần nào đó tính cách, ứng xử và giáo dục mà B tiếp nhận.
Xuất phát điểm từ mâu thuẫn phát sinh giữa A và B khi chơi ở sân, thông tin trên truyền thông chưa khẳng định rõ lỗi từ A hay B. Em giả sử lỗi từ A, và trong giả sử, A cũng khó mà lỗi đến mức đánh B được (A lớp 6, B lớp 8). Nhưng B tát A thì là có, đã được truyền thông xác nhận.Suy đoán khôn ác. Thêm tí muối thành Biển Chết là kiểu suy đoán và kết luận đủ để thiên hạ biểu tình đập đồn cảnh sát như phong trào "Black live matter" đấy.
A chẳng bị gì to tát. Còn không trầy da.
B trượt hẳn 1 mạng. Thiếu niên mà va chạm xích mích thậm chí bắt nạt học đường là chuyện của ngành Giáo dục.
Thói côn đồ đánh chết người, che chắn lẫn nhau trốn tội là phạm vi của ngành CA.
Nếu là con tôi, nếu ngành CA không xử fair, kiểu gì nhà gây án cũng nhận kết quả tương xứng.
Cụ đánh bùn sang ao, đổ lỗi cho nạn nhân hay thiệt. Chỗ bôi đậm của cụ là luật rừng.Xuất phát điểm từ mâu thuẫn phát sinh giữa A và B khi chơi ở sân, thông tin trên truyền thông chưa khẳng định rõ lỗi từ A hay B. Em giả sử lỗi từ A, và trong giả sử, A cũng khó mà lỗi đến mức đánh B được (A lớp 6, B lớp 8). Nhưng B tát A thì là có, đã được truyền thông xác nhận.
Nó giống như tình huống ngoài đường, một người chửi (hoặc không chửi) người kia, nhưng bị người kia xông vào đấm cho phát. Xong rồi phe của người bị đấm đến đông và áp đảo... Nếu là người lớn, thế nào cũng có ý kiến: - Quả bao'o đến sớm.
(Cũng tương tự quan điểm "kiểu gì cũng nhận kết quả tương xứng" của cụ ấy).
C, D thì khỏi nói, vì sẽ được pháp luật định lượng và định trách nhiệm.
Không phải cứ A bé hơi B là A không dám đánh B. Cháu có lần ngay chỗ Bách Khoa thấy hai thằng bé chỉ độ lớp 5 nghịch dại cứ lấy gạch ném con cóc nên quát là đừng chơi dại như thế. Thế mà cháu quay đi ra lấy xe một thằng ném hòn gạch may mà không trúng rồi đứng thách thức kiểu bố nó là xã hội đen, có giỏi đánh nó đi. Như vậy hoàn toàn có thể A cậy thế bắt nạt B luôn rồi va chạm chứ không hẳn cứ B lớn hơn là đương nhiên B tấn công A trướcXuất phát điểm từ mâu thuẫn phát sinh giữa A và B khi chơi ở sân, thông tin trên truyền thông chưa khẳng định rõ lỗi từ A hay B. Em giả sử lỗi từ A, và trong giả sử, A cũng khó mà lỗi đến mức đánh B được (A lớp 6, B lớp 8). Nhưng B tát A thì là có, đã được truyền thông xác nhận.
Nó giống như tình huống ngoài đường, một người chửi (hoặc không chửi) người kia, nhưng bị người kia xông vào đấm cho phát. Xong rồi phe của người bị đấm đến đông và áp đảo... Nếu là người lớn, thế nào cũng có ý kiến: - Quả bao'o đến sớm.
(Cũng tương tự quan điểm "kiểu gì cũng nhận kết quả tương xứng" của cụ ấy).
C, D thì khỏi nói, vì sẽ được pháp luật định lượng và định trách nhiệm.
Nói đến hoà giải thì lại nghĩ đến vụ “dắt nhầm xe đi tù”. Nếu 2 bên hoà giải không kiện nhau thì liệu có kết cục như hiện nay là cả 2 bên đều lĩnh án hay không?Em thấy hoà giải kiểu đó là dung túng cho tội ác. Không khác gì bỏ tí tiền ra thì thoải mái đánh người. Lần sau thằng đó gặp hoàn cảnh tương tự nó sẽ đánh tiếp vì kiểu gì cũng hoà giải. Công an nào cố tình làm thế nên chuyển sang nghề khác vì như thế bản thân họ đã không có tư tưởng đấu tranh với cái ác mà nhân nhượng với cái ác hoặc xoa dịu nạn nhân. Xã hội như thế không phải là một xã hội pháp trị.
Cụ phân tích tiếp A và D đi cụ, để thấy phần nào tính cách của A và D (và tính cách đó có phần đóng góp từ ứng xử và giáo dục xung quanh A và D không?).Em không biết B và gia đình thế nào. Nhưng chỉ việc: B "dễ dàng" ra tay tát A, cho thấy phần nào tính cách của B (và tính cách đó có phần đóng góp từ ứng xử và giáo dục xung quanh B).
Em không rõ tình huống, nên giả thiết A có lỗi trước với B, hoàn toàn là giả thiết. Vì nếu A không có lỗi, mà B tát A (cái này là chắc chắn có rồi), thì lỗi B lại càng lớn.
Trường hợp cụ nói cũng không phải hiếm gặp. Nhưng nếu không thay đổi, thì chắc không được chúc thọ.Không phải cứ A bé hơi B là A không dám đánh B. Cháu có lần ngay chỗ Bách Khoa thấy hai thằng bé chỉ độ lớp 5 nghịch dại cứ lấy gạch ném con cóc nên quát là đừng chơi dại như thế. Thế mà cháu quay đi ra lấy xe một thằng ném hòn gạch may mà không trúng rồi đứng thách thức kiểu bố nó là xã hội đen, có giỏi đánh nó đi. Như vậy hoàn toàn có thể A cậy thế bắt nạt B luôn rồi va chạm chứ không hẳn cứ B lớn hơn là đương nhiên B tấn công A trước
Ý cụ là nạn nhân không có lỗi?Cụ đánh bùn sang ao, đổ lỗi cho nạn nhân hay thiệt. Chỗ bôi đậm của cụ là luật rừng.
Ít ra tôi có chữ "nếu".
Nếu luật pháp không đòi được công bằng thì mới phải tự mình ra tay.