- Biển số
- OF-95447
- Ngày cấp bằng
- 16/5/11
- Số km
- 621
- Động cơ
- 406,269 Mã lực
- Nơi ở
- tp Hải Dương.
- Website
- haname.vn
Chỉnh sửa cuối:
E thì nghĩ chả lan man. Mọi kiến thức học được nó như phần chìm của tảng băng, nó chiếm rất lớn, giúp tảng băng ổn định. Nghe cụ nói thì có lẽ cụ dân xd, các cái lan man ấy giống như phần móng, chả ai nhìn thấy, cũng như đánh giá hết đc, phần móng ấy giúp cho phần thân tha hồ mà sáng tạo. Cụ đã từng đặt câu hỏi kỹ sư hơn công nhân ntn? cái hơn ấy là do đâu? Cụ nếu học xd thì cụ đã thấy chương trình của lớp CLC là bê nguyên của Pháp nó nặng ntn ko cụ?..
Số 3.14 cũng gần 20 năm cháu chưa có dịp dùng đến . Tích phân Cấp 3 , cũng chả để làm gì nếu ko nghiên cứ sâu toán ..
. môn phương pháp tính giai đoạn 1 đại học cũng ko dùng , có môn sức bền vật liệu còn áp dụng đụoc tý ,, sự Học quả là lan man quá
E đồng ý với cụ Toán là công cụ có thể nói cho mọi khoa học. E thấy hiện nay các cháu đc học chỉ quan tâm đến con số mà rất ít quan tâm đến ý nghĩa của nó. Cụ chủ cũng chỉ quan tâm đến con số mà cũng bỏ qua ý nghĩa của nó. Dùng con số 2 hs để đánh giá thì về mặt Toán học liệu tính đúng đắng của sự đánh giá đến đâu?Học giỏi toán ko phải để mở cửa hàng tính "Tích phân lấy ngay" đâu cụ nhé.
Toán học cũng chỉ là công cụ.
Tính toán xong, đưa được ra con số phải phân tích số đó xem có ý nghĩa thế nào, áp dụng ra sao, có nằm trong phạm vi dự kiến hay ko?
Ví dụ cụ dự ăn được 4% của lô hàng này thì 4% tính ra sẽ là bao tiền chứ bản chất việc tính ra con số này bằng máy tính hay Excel hay thằng khác tính ko quan trọng.
Ông thớt giải thích giúp, toán học có trước hay số pi có trước.Muốn hiểu tầm quan trọng của số Pi thì trước hết phải hiểu được mục đích của toán học.
Em nhớ nhõn Pi = 3.1415897 Trong đời sống hình như ko cần nhiều số sau dấu phẩy thế!Nhớ có lần nói chuyện với 1 cu cậu chuyên toán VN. Nhắc đến số Pi thì cu cậu đọc hết mười mấy số sau dấu phẩy. Chợt nhớ mình cũng chỉ biết số pi là 3, mấy chứ chả biết chính xác là bao nhiêu. Hỏi nó số Pi để làm gì mà phải nhớ nhiều thế thì nó chịu. Thế nên đành phải giảng cho nó 1 bài vì sao lại phải biết số Pi, và vì sao người ta đã tính ra mười mấy tỉ số sau dấu phẩy (3.abcdefg.....)
Muốn hiểu tầm quan trọng của số Pi thì trước hết phải hiểu được mục đích của toán học. Toán học sinh ra là để con người chúng ta có thể hiểu rõ hơn về thực tại (nói theo triết học phương Tây) hay ngoại cảnh (nói theo triết học phuơng Đông).
Muốn hiểu rõ về thực tại, trước tiên ta phải hiểu rõ về các vật thể trong thực tại. Các vật thể trong thực tại lại có đường tròn làm căn bản. Lấy ví dụ: các hạt (electron, proton, neutron) đều là hình tròn, quỹ đạo của electrons quanh hat nhân nguyên tử là đường tròn, trái đất này là hình tròn, mặt trăng mặt trời là hình tròn, quỹ đạo của các tinh cầu trong hệ mặt trời là hình tròn, các hệ hành tinh quay quanh nhau theo đường tròn, các dải ngân hà quay quanh nhau theo đường tròn, thậm chí cả cái vũ trụ này cũng là hình tròn.
Từ cái nhỏ nhất cho đến cái lớn nhất đều lấy hình tròn làm nền tảng. Cho nên, nếu không hiểu được hết về số pi thì không thể hiểu hết được những điều hiển hiện trước mắt, đừng nói đến cả cái vũ trụ này.
Từ giờ em không post mấy bài kiểu này nữa, bị chửi nhiều quá rồi, lỡ viết thì đành post lên cho mấy cụ nào quan tâm.
Sai cmnrEm nhớ nhõn Pi = 3.1415897 Trong đời sống hình như ko cần nhiều số sau dấu phẩy thế!
Cái này em thấy đúng. Học vừa đủ để tư duy thôi. Giờ em cũng ko hướng f1 học toán như bố nó nữa, học nhiều chỉ thấy cứng nhắc trong lập luận, cái gì cũng logic mà đời thì có logic méo gì đâuEm có thằng bạn sang Nga làm ts đúng chuyên ngành học trong nước, nó bảo sang đấy tòan học lại toán Học toán ít có khi lại hay, tư duy toán học làm người ta ít thành công hơn vì lúc nào cũng khắt khe, tỉ mỉ, chính xác.
Tùy thôi cụ, ở đông lào thì người ta ưu tiên học mánh lới với nghề kiếm được nhiều tiền hơn, nhưng khoa học và những thứ vận dụng toán học nó xuất hiện ở tất cả mọi đồ vật cụ đang dùng, còn hội hâm, gàn mà cụ nói nó lại là gốc rễ của sự phát triển chứ ko phải mấy ông con buôn đâuCao siêu mà làm gì học toán cũng chỉ cần đủ biết cộng trừ nhân chia để kiểm hàng và đếm xiền , quan trọng ở đời là phải học thủ đoạn và mánh lưới để tồn tại và phất lên , học nhiều hiểu nhiều là bị hâm hâm , gàn gàn đấy , em thề
Không có cụ nào trả nhời đc tại sao âm x dương = âm , âm x âm = dương nhể1) Cụ nói sai rồi. Tinh hoa của toán học là ở chỗ tỉ mỷ, đúng từng chi tiết, cho dù la chi tiết đó nhỏ thế nào đi nữa. Chính cái tinh hoa này là nguyên do khiến cho toán học trở thành nền tảng của khoa học. Hơn nữa những chi tiết em noi không phải là nhỏ, đó là những chi tiết căn bản nhất trong toán học.
2) Học giỏi toán mà không hiểu gì về toán, chỉ biết giải bài lấy điểm thì việc học đo vô ích. Cụ bảo học sinh cụ lấy máy tính ra mà giải cho nhanh.
3) Học logic chính là học cái nền tảng của toán học. Cụ nói cụ chỉ mong học sinh cụ học được cái logic đó, vậy cụ thử cho em biết: logic của việc số âm nhân số dương ra số âm, nhưng hai số âm nhân với nhau lại ra số dương là làm sao? Em muốn xem cái logic mà cụ nói là logic nào.
P/s Cụ đúng khi cho rằng em là nhà nghiên cứu.
Âm x dương =âm nghĩa là cụ nợ nhiều người thì kết quả là vỡ nợ phải tìm đường mà chạy. Còn vế kia là nợ của người âm thì coi như là ko nợKhông có cụ nào trả nhời đc tại sao âm x dương = âm , âm x âm = dương nhể
Vãi đạn ông thớt , ông ngồi tỷ mẩn lôi mấy cái khái niệm cấp 2 từ hồi tám hoánh để đố ốp phơ .
Câu cuối không biết có phải thật tâm của cụ không?Nhớ có lần nói chuyện với 1 cu cậu chuyên toán VN. Nhắc đến số Pi thì cu cậu đọc hết mười mấy số sau dấu phẩy. Chợt nhớ mình cũng chỉ biết số pi là 3, mấy chứ chả biết chính xác là bao nhiêu. Hỏi nó số Pi để làm gì mà phải nhớ nhiều thế thì nó chịu. Thế nên đành phải giảng cho nó 1 bài vì sao lại phải biết số Pi, và vì sao người ta đã tính ra mười mấy tỉ số sau dấu phẩy (3.abcdefg.....)
Muốn hiểu tầm quan trọng của số Pi thì trước hết phải hiểu được mục đích của toán học. Toán học sinh ra là để con người chúng ta có thể hiểu rõ hơn về thực tại (nói theo triết học phương Tây) hay ngoại cảnh (nói theo triết học phuơng Đông).
Muốn hiểu rõ về thực tại, trước tiên ta phải hiểu rõ về các vật thể trong thực tại. Các vật thể trong thực tại lại có đường tròn làm căn bản. Lấy ví dụ: các hạt (electron, proton, neutron) đều là hình tròn, quỹ đạo của electrons quanh hat nhân nguyên tử là đường tròn, trái đất này là hình tròn, mặt trăng mặt trời là hình tròn, quỹ đạo của các tinh cầu trong hệ mặt trời là hình tròn, các hệ hành tinh quay quanh nhau theo đường tròn, các dải ngân hà quay quanh nhau theo đường tròn, thậm chí cả cái vũ trụ này cũng là hình tròn.
Từ cái nhỏ nhất cho đến cái lớn nhất đều lấy hình tròn làm nền tảng. Cho nên, nếu không hiểu được hết về số pi thì không thể hiểu hết được những điều hiển hiện trước mắt, đừng nói đến cả cái vũ trụ này.
Từ giờ em không post mấy bài kiểu này nữa, bị chửi nhiều quá rồi, lỡ viết thì đành post lên cho mấy cụ nào quan tâm.