hay đang thời kỳ downgrade nhểToàn bị ép đi học thêm, bài thi biết trước lúc làm chỉ thay số hs nào chả giỏi. Học mụ mị, đần người.
hay đang thời kỳ downgrade nhểToàn bị ép đi học thêm, bài thi biết trước lúc làm chỉ thay số hs nào chả giỏi. Học mụ mị, đần người.
nhưng e thấy nhiều thằng học dốt nhưng nhiều lúc cs nó xuân vl, nên thành danh đới các cụTheo quan sát của em đứa nào nói nhiều là học bt hoặc dốt, đứa nào nói ít là khôn với học giỏi
Lớp F1 nhà e có mấy cháu bị 1+1= không bít vẫn = Học sinh giỏi cuối năm. Các cụ ní giải giúp em?Toàn bị ép đi học thêm, bài thi biết trước lúc làm chỉ thay số hs nào chả giỏi. Học mụ mị, đần người.
Cuộc sống thường thể hiện sự kết hợp của 2 cặp đối lập thành 4 trường hợp phổ biến, ở giữa thường chiếm số đông, ở biên thường ít hơn. Nên các cụ cần thận trọng khi phân tích để có được cái nhìn toàn diện hơn.Em không rõ ý cụ nói giỏi là giỏi thế nào. Ví dụ lớp em ngày xưa, chuyên toán, có 8 mống con gái (mà con gái cũng như con trai thôi, trừ em học sinh cá biệt), thì chúng nó nghịch hơn quỷ sứ, năng động lắm, nhìn mặt đứa nào cũng thông minh sáng sủa hơn em bé cụ chụp trên kia. Chỉ có một vài con gà công nghiệp thôi cụ.
Những điều cụ nêu nó là hiện tượng, nó hiển hiện trước mắt mọi người, ai cũng thấy, nói nhiều cũng vậy thôi.ở ta học giỏi đa phần chả biết làm oái gì, chỉ có học và học. nhiều khi cần cù bù khả năng. tây nó học theo tố chất. nó đả giỏi nó học thêm 1 chút là nhập tâm, và rất hay hoạt động ngoại khóa. hs mềnh giỏi đi kèm với việc học cả ngày cả đem. ăn chưa tiêu cơm đa đi học thêm oi. thế nên nhìn nó ngố ngố
Một đứa trẻ chỉ cần hạnh phúc cho chính bản thân nó thôi đã là đứa trẻ giỏi rồi.Đâu cần chứng minh sự giỏi giang nào khác với ai đó.Các vị không thể tạo ra hiền nhân nếu trước tiên không tạo ra những thằng ranh tinh nghịch.
điểm cao không đồng nghĩa giỏi hay thông minh cụ uiHọc giỏi chắc gì là thông minh. Bạn cháu chuyên bỏ học, nghịch thì thôi rồi nhưng kỳ thi nào cũng điểm cao
Cuộc sống thường thể hiện sự kết hợp của 2 cặp đối lập thành 4 trường hợp phổ biến, ở giữa thường chiếm số đông, ở biên thường ít hơn. Nên các cụ cần thận trọng khi phân tích để có được cái nhìn toàn diện hơn.
Ví dụ: 4 trường hợp như sau;
- Học sinh học giỏi và năng động: tầng lớp này tương đối tinh hoa nên số lượng ít, chiếm 5%
- Học sinh học giỏi và chậm chạp: tầng lớp này tương đối phổ biến nên số lượng nhiều, chiếm 40%
- Học sinh dốt và năng động: tầng lớp này cũng phổ biến và số lượng nhiều, chiếm 40%
- Học sinh dốt và chậm chạp: tầng lớp ở biên này ít hơn, chiếm 15%
Đại loại thế, 2 trường hợp giữa là đông nhất, chiếm 80%.
Em bịa đấy cụ ơi, cảm tính thôi cụ ạ. Cụ đừng chê em.Cụ cho em xin số liệu thống kê cụ thể, được làm vào ngày tháng năm nào, ai làm?
Ngược lại là đằng khác.Có thể làm gd tốt với một chi phí không đáng kể.Điều quan trọng là "KHAI TÂM"Những điều cụ nêu nó là hiện tượng, nó hiển hiện trước mắt mọi người, ai cũng thấy, nói nhiều cũng vậy thôi.
Cái khó hơn là phải phưn tích nguyên nhân, tại sao lại thế? Những yếu tố nào trong cơ cấu pháp luật, văn hóa, truyền thống, kinh tế... dẫn đến những hiện tượng đó.
Để giáo dục hướng năng khiếu từ sớm cần chi phí rất cao. Một điều rất nhỏ ai cũng thấy là các trường học VN sân chơi còn thiếu, nói gì đến đầu tư hạ tầng đủ để phát triển văn - thể - mỹ của học sinh. Nói chung là rất nhiều nguyên nhân.