Đầu tiên là trình độ giáo viên đầu vào thấp của bao nhiêu năm miễn học phí , chính sách thay đổi liên tục thì bảo làm sao giáo dục kém mãi.
Muuốn có đầu vào cao thì nâng điểm thi tuyển chứ sao lại nâng học phí ạ?Đầu tiên là trình độ giáo viên đầu vào thấp của bao nhiêu năm miễn học phí , chính sách thay đổi liên tục thì bảo làm sao giáo dục kém mãi.
Vấn đề là đạo đức giáo viên. Chê thấp quá thì bao nhiêu mới là đủ? Nhận lương thì phải làm việc, thấy lương nhà nước ít, không đủ thì xin ra làm ở trường tư.Nếu thuần túy ăn lương ngạch bậc thì lương giảng viên cũng thấp lè tè như những ngành khác. Vấn đề của giảng viên đại học là họ phải không ngừng tự nâng cao kiến thức, để kịp cập nhật với tiến bộ khoa học, để mà giảng cho sv. Mà cái đó cũng tốn tiền, nên họ cũng phải xoay. Còn tất nhiên những thầy cô 20 năm vẫn 1 quyển giáo trình thì không nói làm gì.
NGgoài ra chất lượng gd đại học còn chịu ảnh hưởng rất lớn từ cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm, giáo trình bài giảng, thiết bị dạy học. Ngoài nguồn đầu tư từ ngân sách thì chỉ còn nguồn thu học phí là chính. Nên anh Nhạ nói thế có cái lý của anh ấy. Mà ngân sách phân bổ cho giáo dục thì ai quyết? Chính Quốc hội quyết chứ ai, đâu phải anh Nhạ quyết được.
Thật ra thì với giáo viên mới ra trường thì thấp, còn trường đại học top thì thu nhập cao lắm, bảo vì nghèo nên thế cứ cho ban đầu là đúng đi, nhưng khi các thầy giàu rồi có tập trung chuyên môn đâu mà tiếp tục cày để giàu thêm. Thầy nào chẳng nhà, xe, đất.Vấn đề là đạo đức giáo viên. Chê thấp quá thì bao nhiêu mới là đủ? Nhận lương thì phải làm việc, thấy lương nhà nước ít, không đủ thì xin ra làm ở trường tư.
Nếu không thì sẽ giống công an phường. Nhận lương nhưng không làm gì. Mất tài sản thì phải cưa đôi cho công an thì công an mới giải quyết.
Thu nhập giáo viên giờ rất cao so với mặt bằng chung nhéThưa cụ là giảng viên VN cũng chịu đủ loại áp lực chứ không phải mỗi lên lớp là xong. Liên quan trực tiếp đến giảng dạy thì soạn giáo trình bài giảng, xây dựng chương trình đào tạo, nghiên cứu khoa học, đảm bảo giờ thư viện, cố vấn học tập. Liên quan đến chuyên môn thì phải lăn ra ngoài đi làm mới nâng cao chuyên môn mà về dạy được, đồng thời cũng ra xèng. Chứ cứ dựa vào mỗi lương thì cũng toi sớm. Đến đây thì lại động chạm đến vấn đề gốc rễ mà trên diễn đàn QH ít ông nghị nào dám chọc vào, đó là LƯƠNG KHÔNG ĐỦ SỐNG! Trong khối công lập ăn lương ngạch bậc thì nếu chỉ thuần túy ăn lương chân chính thì chết đói ngay, nên ai cũng phải xoay xở 1 kiểu gì đó. Với giảng viên đại học thì họ có chuyên môn nên có thể làm thêm bên ngoài, vừa có kiến thức thực tế về giảng bài, vừa có thu nhập.
Tự chủ đại học thì với khối trường công nhà nước chỉ bao cấp 1 phần kinh phí hoạt động (chủ yếu trả lương cho giảng viên và cán bộ biên chế, có số lượng giới hạn theo vị trí việc làm; chi thường xuyên duy trì hoạt động sự nghiệp và 1 tý nghiên cứu khoa học); còn đâu chi phí đầu tư phát triển Trường phải xoay. Nên một số Trường đang tự chủ từng phần, nhiều ông được bổ nhiệm lên Trưởng khoa, Viện trưởng không dám nhân, vì không tự chủ nổi.
Em đang nói bao năm các trường sư phạm miễn học phí,tuyển sinh điểm toàn tốp trung bình vào học thì lấy đâu ra nhiều giáo viên giỏi.Muuốn có đầu vào cao thì nâng điểm thi tuyển chứ sao lại nâng học phí ạ?
Vấn đề là đạo đức giáo viên. Chê thấp quá thì bao nhiêu mới là đủ? Nhận lương thì phải làm việc, thấy lương nhà nước ít, không đủ thì xin ra làm ở trường tư.
Nếu không thì sẽ giống công an phường. Nhận lương nhưng không làm gì. Mất tài sản thì phải cưa đôi cho công an thì công an mới giải quyết.
Thật ra thì với giáo viên mới ra trường thì thấp, còn trường đại học top thì thu nhập cao lắm, bảo vì nghèo nên thế cứ cho ban đầu là đúng đi, nhưng khi các thầy giàu rồi có tập trung chuyên môn đâu mà tiếp tục cày để giàu thêm. Thầy nào chẳng nhà, xe, đất.
Cho nên tiền quan trọng nhưng cũng chưa phải lý do chính. Mà nhiều ngành có cần tiền mấy đâu, có phải ngành nào cũng thí nghiệm này nọ đâu mà vẫn cứ lởm đó thôi. Em cũng làm giảng viên nên em biết, căn bản là chả có cạnh tranh và động lực thay đổi.
Em đang nói nếu các giảng viên thuần túy ăn lương, không đánh ngoài, thì lấy đâu ra mà thu nhập cao. Còn các thầy có trình độ, làm chuyên gia đánh ngoài là bình thường. Cũng rất nhiều thầy cô cũng chẳng đánh ngoài được, sống nhờ lương và vài khoản thu lặt vặt thôi. Các giảng viên nhận lương vẫn lên lớp giảng dạy bình thường chứ không phải không làm như cụ Charmsalot nói. Nhưng để thực sự nâng cao chất lượng giảng dạy của CÁ NHÂN giảng viên, đạo đức nghề nghiệp là 1 chuyện, điều kiện kinh tế cũng rất quan trọng. Muốn nâng cao trình độ, bắt kịp khoa học công nghệ thì phải có TIỀN. Ít nhất là mua được sách chuyên ngành có chất lượng cao, thỉnh thoảng đi được hội thảo khoa học, mua được máy móc dụng cụ thí nghiệm, làm nghiên cứu cũng phải có tiền mới làm được chứ không thì thành nghiên cứu suông.Thu nhập giáo viên giờ rất cao so với mặt bằng chung nhé
Câu nói "Tăng học phí" của anh Nhạ là nói về đào tạo đại học cụ ợ. Mà đào tạo đại học thì hơi khác tý so với đào tạo phổ thông.Việc học từ mẫu giáo đến phổ thông nhà nước phải tính là phổ cập và bao cấp vẫn phải đảm bảo chất lượng về cơ bản theo hướng nền giáo dục hiện đại , phát triển tư duy, tự tìm tòi của học sinh. Làm thế nào là việc của ông Nhạ và nhà nước. Tiền đấu ra ư? xem lại cách quản lý, các môn học đã phù hợp chưa, phương pháp dạyvaf học đã phù hợp chưa?cần học nhiều thế không. Các ông đã cần đối nguồn thu ngân sách ,chi tiều và quản lý thế nào? đầu tư hợp lý chưa? các dự án thua lỗ cứ hàng chục nghìn tỷ đấy. Khuyến khích các trường dân lập phát triển để ông nào nhiều tiền muốn con học nhiêu thứ hơn thì cho vào đấy. Chứ còn cứ tăng học phí thì ai mà chẳng làm đc. cái đấy cho các trường dân lập làm, học phí các kiểu khác nhau cho nhu cầu khác nhau của khách hàng. Còn trách nhiệm của nhà nước là đảm bảo phổ cập trương trình phổ thông, trẻ em được đến trường và được hưởng một nền giáo dục đủ làm nền tảng cho các em ra trường thích nghi với sự phát triển của xã hội.
Ở thành phố và dạy thêm thôi cụ ơi. Các môn lý, hoá, sinh với ở nhà quê thì cũng đói đấy.Thu nhập giáo viên giờ rất cao so với mặt bằng chung nhé
Mẹ em làm giáo viên ở quê hơn 30 năm em biết , cơ bản vẫn có đời sống khá tốt so với mặt bằng chung . Còn hiện tại 1 giáo viên môn phụ học vấn là bằng đại học từ xa mà tổng thu nhập 13 tr 1 tháng ( trường làng ở Hà Tây cũ ) . Còn đòi hỏi gì hơn nữa , dạy có nửa ngày thì nửa ngày còn lại phải làm thêm chứ . Hay lại bảo làm thế thôi nhưng thu nhập phải mua ô tôỞ thành phố và dạy thêm thôi cụ ơi. Các môn lý, hoá, sinh với ở nhà quê thì cũng đói đấy.
Khách mới đến cửa đã đuổi chả mời chén trà nhạtCụ ko hiểu gì ý thì có thể ra ngoài, em ko tiếp ak
Đang nói về dạy đại học cụ ơi.Mẹ em làm giáo viên ở quê hơn 30 năm em biết , cơ bản vẫn có đời sống khá tốt so với mặt bằng chung . Còn hiện tại 1 giáo viên môn phụ học vấn là bằng đại học từ xa mà tổng thu nhập 13 tr 1 tháng ( trường làng ở Hà Tây cũ ) . Còn đòi hỏi gì hơn nữa , dạy có nửa ngày thì nửa ngày còn lại phải làm thêm chứ . Hay lại bảo làm thế thôi nhưng thu nhập phải mua ô tô
Các anh ấy đang dọn đường để thả "giá dịch vụ giáo dục" ra thị trường đấy..
Sao Nhã ko so sánh CP Mỹ làm thế nào mà thu nhập dân Mỹ cao rồi đề xuất nhỉ.Anh Nhã so sánh học phí của Việt Nam và học phí của Mỹ. Anh cho rằng học phí Việt Nam khoảng 630$ còn Mỹ khoảng 19.000$ vì thế chất lượng không thể cao được. Em thấy các cụ ấy chẳng bao giờ chịu so sánh thu nhập đầu người... hài thật.
https://vnexpress.net/tong-thuat/giao-duc/bo-truong-phung-xuan-nha-hoc-phi-thap-chat-luong-dai-hoc-kho-cao-3759487.html