- Biển số
- OF-503028
- Ngày cấp bằng
- 5/4/17
- Số km
- 124
- Động cơ
- 186,290 Mã lực
- Tuổi
- 29
Nhà cháu nhìn thấy cái học phí này chỉ dám lót dép ngồi hóng thôi ạ
Nếu nói về học hành thì nhiều cụ ofer đây học hành tanh tưởi. Tôi cũng gọi là tạm, 2 lần đi thi quốc gia lớp 9 và 12, mỗi lần mỗi môn khác nhau, tuyển thẳng vào tất cả các cấp lúc đó còn chế độ chuyển thẳng/miễn thi, được học bổng du học nước ngoài, nói trôi chảy 2 ngoại ngữ và 1 ngoại ngữ khác giao tiếp cơ bản. Hiện tại thuộc dạng làng nhàng trong xã hội, tháng nào không nhận được lương thì vợ gào con thét Thành ra con cái cứ trường phọt phẹt nào gần nhà nhất thì học cho đúng tuyến, học ít thôi, bố cho đi chơi khắp nơi, không thêm học thêm học bớt gì cả. Điểm thấp, dốt cũng được, cái chính là vui vẻ, lễ phép.
City University versus Campus University
City University là gì? Là những trường ĐH không có một campus nhất định, các toà nhà của trường sẽ rải rác trong thành phố, lẫn lộn với các toà nhà công cộng khác. Thông thường các ĐH cũ và cổ đều là city university thí dụ Oxbridge, Durham, Bristol, LSE,... Điểm lợi của City Unviersity là hsinh thường sẽ được ở gần trung tâm thành phố, tiện lợi cho mua sắm và di chuyển. Hết năm 1 khi không còn được guarantee chỗ trong KTX nữa thì có thể dễ dàng tìm nhà thuê ở bên ngoài. Điểm yếu của city unviersity là học sinh có thể sẽ không được cảm nhận rõ sense of community của trường ĐH. Bạn bè có thể sẽ ở rải rác khắp nơi, khó gặp gỡ hơn. Khó khăn trong việc di chuyển giữa các toà nhà của trường, thí dụ từ KTX ra đến thư viện.
Campus University là gì? Ngược lại với city university, campus university là những trường được xây dựng trên một diện tích rất lớn (đi từ đầu này sang đầu kia có thể mất 30p). Tất cả các toà nhà đều co cụm lại vào diện tích đó. Các campus university thường nằm ở ngoại ô thành phố nên các campus được xây dựng như một thành phố thu nhỏ. Trong campus sẽ có đủ từ club, cửa hàng, banks, cafe, nhà hàng có thể có cả rạp chiếu phim. Các trường mới hơn sau này đa số đều được xây dựng kiểu này thí dụ Warwick, Bath, Exeter,... Điểm lợi của Campus University là học sinh sẽ cảm nhận rõ a sense of community của trường. Bạn bè luôn ở gần gần xung quanh. Tuy nhiên, các công trình phụ trợ trong campus sẽ không thể bằng với ở ngoài: siêu thị nhỏ hơn và không đầy đủ đồ, rạp chiếu phim không cập nhật phim,... Mặt khác do campus uni thường sẽ khá xa ra ngoài thành phố, việc di chuyển vào trong thành phố để tận hưởng các dịch vụ sẽ có đôi chút bất tiện. Lên năm 2 năm 3 nếu muốn tiết kiệm không ở KTX nữa thì khi thuê nhà đi học sẽ bị xa.
Làng nhàng là em tự nhận thôi, chứ thực ra cũng trung trungCụ giỏi thế mà vẫn làng nhàng trong xh thì chỉ có thể nói là do định hướng sai và kém may mắn, đen thôi chứ đỏ thì... nhưng như vậy thì cần phải biết rút ra bài học, kinh nghiệm cho mình để giúp con tránh đi phải vết xe đổ đó chứ cách cụ làm là buông trôi việc học của con thì em thấy chưa ổn lắm.
Có vài lời, nếu thấy không phải thì cụ bỏ quá cho.
Nếu cụ hỏi vậy thì có vẻ cụ đang hướng cho F1 theo hướng đó? Vấn đề này vượt quá kiến thức còm cõi của em rồi cụ ơi. Cụ thông cảm nếu e nói có gì sai nhé.Cảm ơn cụ, đọc bài cụ em mở mang thêm nhiều. Cụ viêta thêm về việc nghiên cứu khoa học, tham gia các hội nghị khoa học và công bố công trình khoa học trên tạp chí cũng như trong các hội nghị khoa học của SV UK đi.
Cảm ơn cụ đã trả lời. Câu hỏi này không phải của em mà là của F1 nhà em ạ.Nếu cụ hỏi vậy thì có vẻ cụ đang hướng cho F1 theo hướng đó? Vấn đề này vượt quá kiến thức còm cõi của em rồi cụ ơi. Cụ thông cảm nếu e nói có gì sai nhé.
Theo như em được biết với vốn hiểu biết hạn hẹp của em thì bậc undergrad thường không có phải làm research đàng hoàng. Có một số ngành, đặc biệt là những ngành BA, muốn tốt nghiệp sẽ phải hoàn thành một luận văn từ khoảng ~10k chữ. Em đã trải qua giai đoạn này nhưng thật ra em thấy nó cũng không có gì gọi là nghiên cứu cho lắm, đa phần là build upon existing literatures thôi. Nhưng đó là với riêng ngành của em và riêng chương trình tại trường của em. Các trường khác hay các ngành khoa học khác như thế nào thì em không rõ. Có thể các bạn học Chemistry, Physics, etc... sẽ phải nghiên cứu nhiều hơn. Nếu lên Master thì nó sẽ chia ra là Master (Taught) và Master (Research). Học Master (Taught) mà MSc thì cũng tương tự bậc undergrad, đa số là không phải viết dissertation, MA thì phải viết cũng khoảng 12k chữ. Em học MSc nên không có thông tin gì về vấn đề này ở bậc Master cả. Master (Research) thì nặng nghiên cứu hơn (vẫn được dạy vài môn) nhưng để tốt nghiệp thì phải viết một bài khoảng ~35k chữ. Còn Master of Philosophy và PhD thì em coi họ hết là SV rồi nên chưa tìm hiểu bao giờ.
Còn việc công bố công trình khoa học trên tạp chí, em nghĩ ý cụ là được publish trong các journals, em chỉ biết mang máng là việc này ở bậc undergrad là rất khó vì nhiều khi các Professors muốn publish còn mệt. Em hiếm thấy ai được publish trong các journals khi đang ở bậc undergrad. Nhưng cũng có thể là có ở các third-tier journals, còn trong các high-ranking journals thì em chưa nghe đến bao giờ ạ.
Em chỉ biết sơ sơ như vậy thôi ạ.
Em đánh giá cao F1 nhà cụ đấy, câu hỏi rất hay ở tầm F1!Cảm ơn cụ đã trả lời. Câu hỏi này không phải của em mà là của F1 nhà em ạ.
Em rót rượu cho cụ rồi hết đc rót. Em gấp gáp buổi sáng lo cho mấy f1 mà đọc xong bài phải đăng nhập vào để rót rượu và cảm ơn cụ đấy. Em cũng đang cần tìm hiểu thong tin cho con đi học. Nếu đc cụ pm cho em cách liên lạc trực tiếp với cụ nhe. Cám ơn cụ.Nếu cụ hỏi vậy thì có vẻ cụ đang hướng cho F1 theo hướng đó? Vấn đề này vượt quá kiến thức còm cõi của em rồi cụ ơi. Cụ thông cảm nếu e nói có gì sai nhé.
Theo như em được biết với vốn hiểu biết hạn hẹp của em thì bậc undergrad thường không có phải làm research đàng hoàng. Có một số ngành, đặc biệt là những ngành BA, muốn tốt nghiệp sẽ phải hoàn thành một luận văn từ khoảng ~10k chữ. Em đã trải qua giai đoạn này nhưng thật ra em thấy nó cũng không có gì gọi là nghiên cứu cho lắm, đa phần là build upon existing literatures thôi. Nhưng đó là với riêng ngành của em và riêng chương trình tại trường của em. Các trường khác hay các ngành khoa học khác như thế nào thì em không rõ. Có thể các bạn học Chemistry, Physics, etc... sẽ phải nghiên cứu nhiều hơn. Nếu lên Master thì nó sẽ chia ra là Master (Taught) và Master (Research). Học Master (Taught) mà MSc thì cũng tương tự bậc undergrad, đa số là không phải viết dissertation, MA thì phải viết cũng khoảng 12k chữ. Em học MSc nên không có thông tin gì về vấn đề này ở bậc Master cả. Master (Research) thì nặng nghiên cứu hơn (vẫn được dạy vài môn) nhưng để tốt nghiệp thì phải viết một bài khoảng ~35k chữ. Còn Master of Philosophy và PhD thì em coi họ hết là SV rồi nên chưa tìm hiểu bao giờ.
Còn việc công bố công trình khoa học trên tạp chí, em nghĩ ý cụ là được publish trong các journals, em chỉ biết mang máng là việc này ở bậc undergrad là rất khó vì nhiều khi các Professors muốn publish còn mệt. Em hiếm thấy ai được publish trong các journals khi đang ở bậc undergrad. Nhưng cũng có thể là có ở các third-tier journals, còn trong các high-ranking journals thì em chưa nghe đến bao giờ ạ.
Em chỉ biết sơ sơ như vậy thôi ạ.
Xin lỗi cụ em không dám tự tin tư vấn nhé. Em chỉ là một người thích tìm hiểu về GD thôi. Cụ nên liên hệ các trung tâm hoặc tự bảo F1 tìm hiểu nhé.Em rót rượu cho cụ rồi hết đc rót. Em gấp gáp buổi sáng lo cho mấy f1 mà đọc xong bài phải đăng nhập vào để rót rượu và cảm ơn cụ đấy. Em cũng đang cần tìm hiểu thong tin cho con đi học. Nếu đc cụ pm cho em cách liên lạc trực tiếp với cụ nhe. Cám ơn cụ.
F1 nhà em mới lớp 5 thôi, chuẩn bị chuyển cấp, còn nhỏ quá nên chưa tự tìm hiểu đc. Chủ yếu là mình tìm hiểu và chọn cho con thôi.. Nhờ bài của cụ mà em tiết kiệm được khối thời gian tìm hiểu và thăm dò. Thanks cụ nhé.Xin lỗi cụ em không dám tự tin tư vấn nhé. Em chỉ là một người thích tìm hiểu về GD thôi. Cụ nên liên hệ các trung tâm hoặc tự bảo F1 tìm hiểu nhé.
Chuẩn, quan trọng do bản thân các cháu. Tư chất ko tốt mà đòi học giỏi sao đc.Mấy năm nay học sinh Vn được nhận vào Harvard, Yale, Stanford toàn trường chuyên nhà nước 5tr/năm... bằng ra giá trị gấp vạn lần mấy trường đểu ở UK, rõ ràng hiệu quả hơn nhiều
E xắp có F1, nhưng quan điểm của em hoàn toàn ủng hộ cụ. Việc bắt các cháu suốt ngày học thêm học nếm chỉ làm chúng trờ lên ngu ngơ, thiếu kiến thức về cuộc sống, thực trạng hiện nay bố mẹ bao bọc quá nhiều dẫn đến việc nếu không có bố mẹ bên cạnh đồng nghĩa với việc các cháu không thể tồn tại (Em nghe kể nhiều nhà bố mẹ cơm bưng nước rót tận mồm, chẳng biết làm gì ngoài học)Cu nhà em cug bình thường thôi nhưng, bài tập về nhà thế nào làm vậy, chả thêm nếm tý nào.
Cu đầu đang học lớp 7, đên giờ ngoài học thêm tiếng Anh và guitar cậu cug k phải học thêm cái gì, các hoạt động phong trào tham gia đầy đủ. Cô chủ nhiệm có gợi ý này nọ, em đên gặp và nói thẳng luôn: nhu cầu gia đình không đòi hỏi nhiều, cô cug cần một em học trò ngoan có thành tích khôg quá tệ.... bla bla...
Zậy là cu cậu không bị đì đọp,
Theo ngu ý của em thì đấy là cụ ý khiêm tốn thôiCụ giỏi thế mà vẫn làng nhàng trong xh thì chỉ có thể nói là do định hướng sai và kém may mắn, đen thôi chứ đỏ thì... nhưng như vậy thì cần phải biết rút ra bài học, kinh nghiệm cho mình để giúp con tránh đi phải vết xe đổ đó chứ cách cụ làm là buông trôi việc học của con thì em thấy chưa ổn lắm.
Có vài lời, nếu thấy không phải thì cụ bỏ quá cho.
Đương nhiên vẫn phụ thuộc vào tư chất chứ cụ. Em nghĩ ai trong OF cũng hiểu chuyện này.Mấy năm nay học sinh Vn được nhận vào Harvard, Yale, Stanford toàn trường chuyên nhà nước 5tr/năm... bằng ra giá trị gấp vạn lần mấy trường đểu ở UK, rõ ràng hiệu quả hơn nhiều