Túm lại học ngoại ngữ nào cũng tốt cả.
Nhưng đây là bàn về tính phổ cập là chính.( vì có tính ứng dụng cao) . Ở nước ta dạy ngoại ngữ sai bét te lè nhè.
Hãy tưởng tượng các cháu bé khi mới sinh ra viễc đầu tiên là dạy các cháu
học nói học nghe cái đã. Sau vào lơp 1 các cô sẽ dạy cách viết cách đọc. Ngoại ngữ cũng vậy. Các cháu, hay kể cả chúng ta viêc đầu tiên là phải biết nghe biết nói cái đã sau đó học viết học ngữ pháp sau. Như thế dễ tiếp thu. Còn không là cũng đủ để đi đây đi đó. ( như người ngày xứa các cụ nhà mềnh chỉ biết nói thôi có biết đọc biết viết đâu. Sau 1945 Bác Hồ đã làm thêm một cuộc Cách mạng giệt giặc Zốt. Và trong thời gian ngắn chúng ta đã phần nào phổ cập đọc viết cho nhân dân).
Còn nếu ai muốn học thêm ngoại ngữ nào thì chuyên sâu. Thật ra tiếng nước nào cũng có cái hay của nó. Để hiểu đc ngôn ngữ đó có mà dành cả đời chưa chắc đã thỏa mãn.
Tiếng Trung có hay không??? nói đúng ra là rất hay. nhiều tác phẩm cổ đê lại ( Cháu nói tác giả là người việt mình nhé ) đã thành nhứng tác phẩm kinh điển ( Chinh phụ ngâm. Truyện Kiều. Ngục trung nhật ký). Nhiều cụ trên ni vẫn dùng những câu cổ ngữ Hán nôm nhưng đc thể hiện bằng chữ la tinh. Chúng hay cực đoan. ngày trước vào cấp 3 cháu bị phân vào lớp học tiếng Trung ( thất vọng lắm). đang học thì đùng một cái mâu thuẫn Trung Việt bỏ luôn tiếng Trung. Năm đó khi thi tốt nghiệp chúng cháu phải lấy môn Sử hay môn Địa thay vào.
Còn tiếng Nga, Chắc các cụ sinh 7x, 8x còn học nhiều, chứ 9x không thấy mấy ( Không biết cảm nhận của cháu có đúng không).
Tiếng nga hay lắm chứ. Có cụ nào Đọc thơ exenhin bằng tiếng nga chứa. hay puskin. sẽ cảm nhận khác với bản dịch.
Năm 1987 cháu có đọc 1 bài báo tiêu đề là DÂN ĐEN của trang báo Tia lửa nhỏ ( hình như báo A-ga-nhok). nói chung tiếng việt có vẻ nhẹ nhàng hơn. khi cháu đọc nguyên bản tiếng nga thì thấy từ ngữ trực diện và cay hơn nhiều.
Tiếng Anh -- Nhiều cụ mợ trên này chắc bắn như gió. cháu chả dám chém. nhưng để gọi là thành thạo thì chưa biết chừng. Vì F1 nhà cháu học IB khi chon Văn học Anh thì mới vỡ ra nhiều điều. Khi f1 đọc các tác phẩm văn học, nhất là các văn học cổ điển của Anh. thì mới phát hiện ra là chả biết gì. Thí dụ Sêcspia có nhiều từ khi tác giả viết ông ấy không tìm được từ nào trong tiếng Anh để thể hiện nội dung. Thế là cụ đó bịa luôn ra cái từ đó. f1 nhà cháu nói đứa nào học Văn học Anh khi nói chuyện với nhau cứ như bị dở. (cụ mợ nào có trình tiếng anh hay f1 học cái món này kiểm trứng hộ cháu cái ).
Các tiếng khác cụ mợ nào thông phụ cháu cái.
Nói chung
Giáo dục chúng ta không phải là dịch vụ mà có tính chất giáo điều. Không đào tạo cái xã hội cần và làm cái ji cũng nửa vời không đến nơi đến chốn.( cháu không đề cập vấn đề Hàn lâm ở đây nhé ). ai đời học sinh học 13 môn mà đòi hỏi môn nào cũng giỏi. rồi học bán trú thì bắt đầu từ 7h30 AM đến 4h30 Pm. F1 nhà cháu khi qua bên đó khi nói chúng tao học 13 môn tất cả chúng nó hãi hùng luôn và học 7 tiếng 1 ngày, không kể thời gian học tại nhà.
Thôi cháu ba hoa quá. có thể ý của cháu phiến diện chủ quan.
Sau đây là danh sách ngoại ngữ cần đưa vào phổ thông. để bộ tham khảo cho nó đủ.