- Biển số
- OF-789504
- Ngày cấp bằng
- 6/9/21
- Số km
- 99
- Động cơ
- 28,056 Mã lực
- Tuổi
- 45
Hai nhà kinh tế hàng đầu Trung Quốc tranh luận gay gắt về đường lối phát triển kinh tế của đất nước, ngay trước thềm đại hội đảng.
Tóm tắt
Ông Ôn Thiết Quân, 71 tuổi, học giả nổi tiếng Trung Quốc về chính sách nông nghiệp và nông thôn, đầu tuần này gây chú ý khi với một video lan truyền trên mạng xã hội, đề cao nền kinh tế "hướng tới con người".
ông Ôn đề nghị Trung Quốc thúc đẩy tự chủ kinh tế, chú trọng nền kinh tế nhà nước, đáp ứng mọi nhu cầu của người dân bằng nguồn lực trong nước và phản đối toàn cầu hóa.
"Chúng tôi coi nền kinh tế hướng tới con người là nền kinh tế tự chủ, phát triển độc lập và chứa đựng yếu tố yêu nước", ông nói trong video, vốn được thực hiện trong một cuộc phỏng vấn vài tháng trước.
Ông Hướng, cựu nhà kinh tế trưởng của Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc (ABC), người đứng đầu Viện Nghiên cứu Tài chính Vùng Vịnh lớn ở Thâm Quyến, cho rằng các đề xuất của ông Quân về cơ bản sẽ "xóa sổ 4 thập kỷ cải cách và mở cửa của Trung Quốc".
"Nền kinh tế 'hướng tới con người' thực chất là một xảo ngữ lừa gạt mọi người nhân danh con người", ông Hướng viết. "Cái mà ông ấy gọi là 'phát triển độc lập' khác nào đóng cửa biên giới. Chủ trương địa phương hóa chẳng phải là thúc đẩy tự cung tự cấp sao?", chuyên gia này viết, cho rằng quan điểm của ông Ôn trên thực tế là lời kêu gọi quay lại với thời kỳ Trung Quốc chú trọng vào các tập đoàn nhà nước quy mô lớn.
Thủ tướng Lý Khắc Cường hồi tháng 3 khẳng định chính sách này của Trung Quốc sẽ không thay đổi, "cũng như dòng chảy của sông Dương Tử và sông Hoàng Hà sẽ không bị đảo ngược".
Full bài viết: Học giả Trung Quốc tranh cãi về đường lối kinh tế - VnExpress
Hai xu hướng/quan điểm đang đấu tranh kịch liệt. Trước đến nay, sau khi có những thay đổi bước ngoặt của TQ thì ở Việt Nam cũng thường có những thay đổi tương tự. Ở Việt Nam, hai xu hướng này cũng đang ngày càng va chạm mãnh liệt.
Tóm tắt
Ông Ôn Thiết Quân, 71 tuổi, học giả nổi tiếng Trung Quốc về chính sách nông nghiệp và nông thôn, đầu tuần này gây chú ý khi với một video lan truyền trên mạng xã hội, đề cao nền kinh tế "hướng tới con người".
ông Ôn đề nghị Trung Quốc thúc đẩy tự chủ kinh tế, chú trọng nền kinh tế nhà nước, đáp ứng mọi nhu cầu của người dân bằng nguồn lực trong nước và phản đối toàn cầu hóa.
"Chúng tôi coi nền kinh tế hướng tới con người là nền kinh tế tự chủ, phát triển độc lập và chứa đựng yếu tố yêu nước", ông nói trong video, vốn được thực hiện trong một cuộc phỏng vấn vài tháng trước.
Ông Hướng, cựu nhà kinh tế trưởng của Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc (ABC), người đứng đầu Viện Nghiên cứu Tài chính Vùng Vịnh lớn ở Thâm Quyến, cho rằng các đề xuất của ông Quân về cơ bản sẽ "xóa sổ 4 thập kỷ cải cách và mở cửa của Trung Quốc".
"Nền kinh tế 'hướng tới con người' thực chất là một xảo ngữ lừa gạt mọi người nhân danh con người", ông Hướng viết. "Cái mà ông ấy gọi là 'phát triển độc lập' khác nào đóng cửa biên giới. Chủ trương địa phương hóa chẳng phải là thúc đẩy tự cung tự cấp sao?", chuyên gia này viết, cho rằng quan điểm của ông Ôn trên thực tế là lời kêu gọi quay lại với thời kỳ Trung Quốc chú trọng vào các tập đoàn nhà nước quy mô lớn.
Thủ tướng Lý Khắc Cường hồi tháng 3 khẳng định chính sách này của Trung Quốc sẽ không thay đổi, "cũng như dòng chảy của sông Dương Tử và sông Hoàng Hà sẽ không bị đảo ngược".
Full bài viết: Học giả Trung Quốc tranh cãi về đường lối kinh tế - VnExpress
Hai xu hướng/quan điểm đang đấu tranh kịch liệt. Trước đến nay, sau khi có những thay đổi bước ngoặt của TQ thì ở Việt Nam cũng thường có những thay đổi tương tự. Ở Việt Nam, hai xu hướng này cũng đang ngày càng va chạm mãnh liệt.