Tất cả các số liệu, diễn biến xâm lược của T.Q và trận chiến bảo vệ Hoàng Sa của phía Cộng hòa VN đều là nguồn chính thống, như cụ đã thấy và có hết ở trên rồi đó cụ.Cụ có nguồn chính thức này không
Tất cả các số liệu, diễn biến xâm lược của T.Q và trận chiến bảo vệ Hoàng Sa của phía Cộng hòa VN đều là nguồn chính thống, như cụ đã thấy và có hết ở trên rồi đó cụ.Cụ có nguồn chính thức này không
Công tâm thì 1 Chính quyền, 1 Tổng thống, khi nước ngoài cướp lãnh thổ, có trong tay binh lực đủ tác chiến mà để 1 Đại sứ nó bảo : Thôi - là thôi luônView attachment 8941419
Nhìn nhận công tâm thì ông Thiệu cũng rất quyết tâm và đã chỉ thị cho quân đội mà nòng cốt là hải quân tập hợp lực lượng và chiến đấu chống lại hải quân T.Q lúc bấy giờ. Trận chiến sau đó đã diễn ra ác liệt trên biển.
Tuy vậy 2 ngày sau với lực lượng không quân hùng mạnh và có kinh nghiệm thực chiến hơn T.Q ông ấy đã không dám triển khai kế hoạch tái chiếm Hoàng Sa - một kế hoạch do chính ông ấy và các tướng lĩnh, sĩ quan hoạch định sau khi có sự can thiệp của Mỹ.
Bài viết từ 2014 của báo Thanh NiênKhông nhầm cụ ạ
View attachment 8941412
![]()
View attachment 8941411
![]()
Hải chiến Hoàng Sa - 40 năm nhìn lại - Kỳ 6: Không quân Việt Nam Cộng Hòa lên kế hoạch giành lại Hoàng Sa
(TNO) Trận hải chiến kết thúc vào trưa 19.1.1974. Hoàng Sa rơi vào tay Trung Quốc. Việt Nam Cộng Hòa lập tức lên kế hoạch sử dụng máy bay để tái chiếm quần đảo thuộc chủ quyền của mình.thanhnien.vn
ko nhầm đâu cụ ơi 5 phi đoàn F5 là 120 chiếc ạ.Sài Gòn tổng cộng có 6 phi đoàn F5.VNCH có tới 100 máy bay chiến đấu đủ khả năng đánh Hoàng Sa lúc đó cơ à Cụ?
Cụ có nhầm không?
Bài phỏng vấn phi công Nguyễn Thành Chung về kế hoạch dùng không quân chiếm lại Hoàng Sa 2 ngày sau khi T.Q chiếm rất hay và chi tiết.Không nhầm cụ ạ
View attachment 8941412
![]()
View attachment 8941411
![]()
Hải chiến Hoàng Sa - 40 năm nhìn lại - Kỳ 6: Không quân Việt Nam Cộng Hòa lên kế hoạch giành lại Hoàng Sa
(TNO) Trận hải chiến kết thúc vào trưa 19.1.1974. Hoàng Sa rơi vào tay Trung Quốc. Việt Nam Cộng Hòa lập tức lên kế hoạch sử dụng máy bay để tái chiếm quần đảo thuộc chủ quyền của mình.thanhnien.vn
Không nhìn đơn lẻ một việc rồi kết luận được. Cụ cần nhìn tổng thể diễn biến của vụ việc như phía trên đó. Đúng là việc sau khi Mỹ can thiệp rồi bỏ kế hoạch dùng không quân để tái chiếm là sai lầm.Èo mẹ, lãnh thổ quốc gia mà còn bị một thằng đại sứ bảo ngừng là phải ngừng mà vẫn có ông vào bênh được.
Bố khỉ!View attachment 8941419
Nhìn nhận công tâm thì ông Thiệu cũng rất quyết tâm và đã chỉ thị cho quân đội mà nòng cốt là hải quân tập hợp lực lượng và chiến đấu chống lại hải quân T.Q lúc bấy giờ. Trận chiến sau đó đã diễn ra ác liệt trên biển.
Tuy vậy 2 ngày sau với lực lượng không quân hùng mạnh và có kinh nghiệm thực chiến hơn T.Q ông ấy đã không dám triển khai kế hoạch tái chiếm Hoàng Sa - một kế hoạch do chính ông ấy và các tướng lĩnh, sĩ quan hoạch định sau khi có sự can thiệp của Mỹ.
Quyết tâm giành lại đảo bằng mồm thì ai cũng làm được, càng chứng tỏ câu nói về con rối SG là có căn cứCụ xem lại lịch sử sẽ thấy khác hoàn toàn. Không chỉ là những người lính tham chiến trực tiếp mà cả từ phía báo chí chính thống đã đăng trong nhiều năm qua.
Thực tế là chính quyền Cộng hòa Việt Nam (VNCH) đã quyết tâm giữ gìn Hoàng Sa trong nhiều năm. Kể cả khi T.Q đánh hơi và tìm cách chiếm đóng những năm 73, 74. Tuy vậy T.Q đã tính bài đi đêm mặc cả với Mỹ để đảm bảo khi T.Q chiếm Hoàng Sa thì Mỹ không can thiệp. Sau khi Mỹ bật đèn xanh cho T.Q về chuyện không can thiệp thì T.Q mới dám đánh.
Ngày 18,19/01 khi TQ cho mấy tàu ra đánh lực lượng hải quân của chính quyền Cộng hòa VN đã chiến đấu rất anh dũng khi bắn cháy hoặc bắn hỏng các tàu của phía TQ đồng thời quân số hi sinh cũng tương đối nhiều.
Kể cả khi bị lực lượng T.Q chiếm đảo xong, tổng thống Thiệu đã ra lệnh cho 100 máy bay chiến đấu chuẩn bị xuất kích để ra chiếm lại đảo nhưng khi phi đoàn chuẩn bị cất cánh thì có yêu cầu từ phía Đại sứ quán Mỹ không ra chiếm lại đảo. Vì thế số máy bay này đã phải nằm im hoặc quay về.
Nếu phía Mỹ không ngăn cản việc này thì với vũ khí thời điểm bấy giờ trên dàn máy bay chiến đấu của quân đội Cộng hòa VN dư sức bắn cháy, bắn chìm những tàu hải quân của T.Q thời điểm đó vì vũ khí mạnh hơn, vượt trội rõ ràng. Chưa kể là tinh thần quyết tâm gìn giữ biển đảo quê hương của những người con đất Việt.
Do đó có thể nói hải quân Cộng hòa VN đã chiến đấu anh dũng, hết mình để quyết tâm bảo vệ biển, bảo vệ đảo của Tổ quốc.
Có thể những binh sĩ chế độ ở phía nam đã chiến đấu anh dũng trong trận chiến đó nhưng chính quyền phía nam thì không, mọi lời đồn về quân lực hạng tư thế giới là nhảm nhí, anh cả bảo 1 câu là NÍN, để mất đi đất đai hay phần máu thịt tổ quốc cha ông để lại.Lịch sử là sự thật khách quan, cụ không nên và cũng chẳng thể đem những cách hiểu, cách nghĩ của cụ vào lịch sử được.
Sự thật là quân đội Cộng hòa VN đã chiến đấu anh dũng để bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Còn bảo bán đảo cho T.Q là phịa. Như vậy là có tội với anh linh của những người ngã xuống.Cụ đọc lại diễn biến ở trên sẽ thấy rõ điều đó. Không chỉ trên thực địa mà trên mặt trận ngoại giao, phía Cộng hòa VN cũng đã đấu tranh hết mình để bảo vệ lãnh thổ của cha ông để lại.
Còn nếu cả những người trực tiếp tham chiến lẫn những bài phỏng vấn chính thống, ghi chép chính thống về diễn biến trận hải chiến vẫn khiến cụ không tin thì đó là việc của cụ. Sự thực vẫn là sự thực.
Còn chuyện chống quân T.Q xâm lược ở biên giới phía bắc năm 1979 mà tình huống cụ đặt ra cũng khó có thể so sánh vì tình huống khác nhau, mối quan hệ khác nhau... nhưng nó cho thấy quyết tâm bảo vệ và giành lại quần đảo từ tay giặc.
Cụ đừng tẩy trắng cho đám nguỵ quân cụ ạ. Chiến đấu anh dũng trong 30 phút chắc, cụ nhìn cái vụ Trường Sa của quân đội Việt Nam đó, phi hẳn thuyền lên đảo để bảo vệ đảo đó. Mà quân đội của một nhà nước tay sai bù nhìn nó chỉ đến thế thôi cụ ạLịch sử là sự thật khách quan, cụ không nên và cũng chẳng thể đem những cách hiểu, cách nghĩ của cụ vào lịch sử được.
Sự thật là quân đội Cộng hòa VN đã chiến đấu anh dũng để bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Còn bảo bán đảo cho T.Q là phịa. Như vậy là có tội với anh linh của những người ngã xuống.Cụ đọc lại diễn biến ở trên sẽ thấy rõ điều đó. Không chỉ trên thực địa mà trên mặt trận ngoại giao, phía Cộng hòa VN cũng đã đấu tranh hết mình để bảo vệ lãnh thổ của cha ông để lại.
Còn nếu cả những người trực tiếp tham chiến lẫn những bài phỏng vấn chính thống, ghi chép chính thống về diễn biến trận hải chiến vẫn khiến cụ không tin thì đó là việc của cụ. Sự thực vẫn là sự thực.
Còn chuyện chống quân T.Q xâm lược ở biên giới phía bắc năm 1979 mà tình huống cụ đặt ra cũng khó có thể so sánh vì tình huống khác nhau, mối quan hệ khác nhau... nhưng nó cho thấy quyết tâm bảo vệ và giành lại quần đảo từ tay giặc.
Em chỉ ghi nhận NVT đã có công giúp ngày thống nhất đất nước gần hơn khi có những quyết định bóp team chế độ miền nam, chứ trong vụ này thì chỉ nói thôi chứ nhìn những gì NVT làm mà xem.View attachment 8941419
Nhìn nhận công tâm thì ông Thiệu cũng rất quyết tâm và đã chỉ thị cho quân đội mà nòng cốt là hải quân tập hợp lực lượng và chiến đấu chống lại hải quân T.Q lúc bấy giờ. Trận chiến sau đó đã diễn ra ác liệt trên biển.
Tuy vậy 2 ngày sau với lực lượng không quân hùng mạnh và có kinh nghiệm thực chiến hơn T.Q ông ấy đã không dám triển khai kế hoạch tái chiếm Hoàng Sa - một kế hoạch do chính ông ấy và các tướng lĩnh, sĩ quan hoạch định sau khi có sự can thiệp của Mỹ.
Cụ chưa đọc những bài về diễn biến vụ thủy chiến Hoàng Sa năm 1974 đúng không? Nếu chưa có thời gian thì đọc ngày trong thớt này - những bài trên trang 1 em đã tóm tắt thay cụ rồi đó.Cụ đừng tẩy trắng cho đám nguỵ quân cụ ạ. Chiến đấu anh dũng trong 30 phút chắc, cụ nhìn cái vụ Trường Sa của quân đội Việt Nam đó, phi hẳn thuyền lên đảo để bảo vệ đảo đó. Mà quân đội của một nhà nước tay sai bù nhìn nó chỉ đến thế thôi cụ ạ
Em có bảo không quân, hải quân T.Q mạnh hơn hải quân Cộng hòa VN đâu. Em bẩu không quân CHVN mạnh hơn và có kinh nghiệm thực chiến hơn mà. Cụ đọc lại bài phỏng vấn cựu phi công F5 Nguyễn Thành Trung - người trong cuộc trong thời điểm đó sẽ rõ tường tận.Em chỉ ghi nhận NVT đã có công giúp ngày thống nhất đất nước gần hơn khi có những quyết định bóp team chế độ miền nam, chứ trong vụ này thì chỉ nói thôi chứ nhìn những gì NVT làm mà xem.
Còn nói không quân, hải quân TQ mạnh hơn thì còn phải xem xét, quân đội TQ lúc đó là già nua cũ kỹ, 4 tàu khu trục hạm, hộ tống hạm hải quân chế độ miền nam không ăn được mấy cái tàu quyét mìn, phóng lôi, chống ngầm lởm khởm của TQ
Không chỉ các tướng lĩnh và binh sĩ chế độ CHVN đã chiến đấu hết mình vì biển đảo Tổ quốc mà ông Thiệu cũng hết mình như vậy.Có thể những binh sĩ chế độ ở phía nam đã chiến đấu anh dũng trong trận chiến đó nhưng chính quyền phía nam thì không, mọi lời đồn về quân lực hạng tư thế giới là nhảm nhí, anh cả bảo 1 câu là NÍN, để mất đi đất đai hay phần máu thịt tổ quốc cha ông để lại.
Thử hỏi cuối năm 78,79 chính quyền VN có nín không khi quân Khơ me đỏ đánh vào đất Việt, tàn sát dân Việt, có mà đánh đến tận thổ đu của Khơ me đỏ luôn
Cụ nên cung cấp thông tin cho đầy đủ 1 chút. Cụ Người Buôn Gió đã kể lại chuyện này trên OTF.Để mất hoàn toàn HOàng Sa là lỗi của CHính quyền cũ; lúc đó vẫn còn được đánh giá là sức mạnh quân sự đứng thứ 4 thế giới. Các máy bay F4 được đánh giá là hiện đại hơn nhiều so với Mig-21 mà không thèm đánh lấy lại. Mỗi lần nghĩ đến mất Hoàng Sa mà cứ cay. HOàng Sa, TRường Sa là của Việt Nam!
Cũng giống như giờ mà Poland đớp 1 miếng từ Ukraine, anh Ze hô quân lực Ukraine cọng hòa sang tái chiếm, nhưng NATO bảo: Họ! Tao cho mày xyz vũ khí để oánh Nga, mày dùng linh tinh, mai mốt Nga ném máy giặt sang tự chịuCụ nên cung cấp thông tin cho đầy đủ 1 chút. Cụ Người Buôn Gió đã kể lại chuyện này trên OTF.
Sau khi TQ chiếm Hoàng Sa, CQ VNCH đã triệu tập nội các, thậm chí các phi công đã được điều ra Đà Nẵng để chuẩn bị không kích.
Tuy nhiên không hiểu vì lý do gì đó, mà cuộc chiến không kích Hoàng Sa bị hủy bỏ.
Lúc đó em có chém gió trong thớt của cụ Người Buôn Gió là Mỹ đã bỏ VNCH nên khi CQ VNCH định đánh Hoàng Sa thỉ Mỹ cản, bảo rằng Mỹ chỉ viện trợ xxx khối lượng vũ khí, nếu VNCH đánh Hoàng Sa mà sau này đánh nhau với Bắc Việt thiếu vũ khì thì ráng chịu.
Tất nhiên, việc để mất Hoàng Sa là lỗi của CQ VNCH.
em đang hiểu rất đúng mà cụLịch sử là sự thật khách quan, cụ không nên và cũng chẳng thể đem những cách hiểu, cách nghĩ của cụ vào lịch sử được.
Sự thật là quân đội Cộng hòa VN đã chiến đấu anh dũng để bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Còn bảo bán đảo cho T.Q là phịa. Như vậy là có tội với anh linh của những người ngã xuống.Cụ đọc lại diễn biến ở trên sẽ thấy rõ điều đó. Không chỉ trên thực địa mà trên mặt trận ngoại giao, phía Cộng hòa VN cũng đã đấu tranh hết mình để bảo vệ lãnh thổ của cha ông để lại.
Còn nếu cả những người trực tiếp tham chiến lẫn những bài phỏng vấn chính thống, ghi chép chính thống về diễn biến trận hải chiến vẫn khiến cụ không tin thì đó là việc của cụ. Sự thực vẫn là sự thực.
Còn chuyện chống quân T.Q xâm lược ở biên giới phía bắc năm 1979 mà tình huống cụ đặt ra cũng khó có thể so sánh vì tình huống khác nhau, mối quan hệ khác nhau... nhưng nó cho thấy quyết tâm bảo vệ và giành lại quần đảo từ tay giặc.
"Dân ta phải biết sử taEm ko rõ cụ Lotus có tâm tư gì trong việc nhìn nhận lại sự việc lịch sử , ý kiế cá nhân của cụ thì anh em tôn trọng thôi, nhưng anh em ko tôn trọng cách bán nước và hệ tu tưởng của chính quyền ngụy.
Em thêm tý: nguồn dẫn là nguồn nghiên cứu, dữ liệu thực bởi giới chuyên môn. Các bài báo cụ dẫn vẫn đậm đà giọng văn mẫu của lều báo. Do đó, em nghĩ ko là nguồn cơ sở
"Các lính đặc nhiệm, từng dự kiến có hải quân yểm hộ, nay phải một mình đối đầu với các tàu Trung Quốc. Họ lên bờ giữa ban ngày, đối địch với một lực lượng kẻ thù đông, cố thủ trong chiến hào trên cả hai đảo Quang Hòa và Quang Hòa Tây, nên nhanh chóng bị đẩy lùi. Họ cố trở lại các thuyền cao su dưới làn đạn kẻ thù, trong khi các tàu hải quân Nam Việt Nam dàn hàng ngang tiến thẳng vào đội hình địch, bắn vào buồng hoa tiêu của địch và tìm cách xoay chuyển thế trận thành một cuộc chiến của pháo tầm xa. Không may cho lực lượng Nam Việt Nam, họ không có được tốc độ, do đó các tàu cơ động hơn của Trung Quốc có thể quyết định khoảng cách giao tranh. Hạm trưởng Trung Quốc ra lệnh: “Tăng tốc tiến lên, đánh cận chiến, thọc mạnh”. Biết rằng các tàu của mình trang bị kém và sẽ bị áp đảo trong một cuộc đấu súng tầm xa, hạm trưởng Trung Quốc quyết định dùng chiến thuật “giáp lá cà”. Sau 10 phút giao tranh, chiến trường đã thu hẹp từ phạm vi 2, 3 hải lý xuống còn vài trăm mét."em đang hiểu rất đúng mà cụ
cụ đang dùng cách rất "sinh viên năm nhất ngành truyền thông", khi dùng vài tấm gương dũng cảm của các quân nhân VNCH trong vụ Hoàng Sa, để chứng minh cái được gọi là "chính quyền VNCH" "cũng ra gì" trong vấn đề ta mất Hoàng Sa 1974, cách này rất sơ đẳng và ngây ngô, sinh viên nó có cũng có thể chỉ ngay cho cụ phản ví dụ đám lính thường trú tại Hoàng Sa (40 lính nguỵ và 01 cố vấn Mỹ) ra hàng ngay, khi không bắn bất cứ viên đạn nào.
View attachment 8941727
trong kỹ thuật truyền thông, cách này gọi là quy nạp sự kiện, sự kiện xảy ra ở tập hợp rất nhỏ này, suy diễn ra tập rất lớn cũng sẽ hành xử như vậy khi ở hoàn cảnh vậy, tuy nhiên trên một tập mẫu lớn tồi và có tiền sử hèn nhát ở một quá trình dài, nên tính chính xác của quy nạp này là vô giá trị.
Nhưng ai cũng sẽ tin, rằng dù là chiến sĩ hải quân QĐNDVN nào hiện diện trên Gạc Ma sáng đó, sự kiện vòng tròn bất tử vẫn xẩy ra, (tiếc là hiện giờ do lý do đối ngoại vì đại cuộc, lợi ích quốc gia dân tộc, nên trên không gian mạng hiện tại, anh em an ninh mạng đã thanh lọc toàn bộ các bản sao clip mà bọn TQ man rợ quay lại, khi chúng dùng 12ly7 bắn vào vòng tròn các chiến sĩ công binh ta đứng quanh lá cờ tổ quốc)
48 binh sĩ VNCH và gã cố vấn Mỹ bị bắt lúc 11h trưa này, đương nhiên là thất thế rồi cụ, khi mà đồng đội của họ, hai toán "siêu nhân" Biệt Hải, và Hải Kích đã triệt thoái chiến thuật để bảo toàn lực lượng từ 9h50."Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam"
Cụ nghĩ là không có cơ sở là việc của cụ. Còn thực tế thì quá rõ ràng.
"Các lính đặc nhiệm, từng dự kiến có hải quân yểm hộ, nay phải một mình đối đầu với các tàu Trung Quốc. Họ lên bờ giữa ban ngày, đối địch với một lực lượng kẻ thù đông, cố thủ trong chiến hào trên cả hai đảo Quang Hòa và Quang Hòa Tây, nên nhanh chóng bị đẩy lùi. Họ cố trở lại các thuyền cao su dưới làn đạn kẻ thù, trong khi các tàu hải quân Nam Việt Nam dàn hàng ngang tiến thẳng vào đội hình địch, bắn vào buồng hoa tiêu của địch và tìm cách xoay chuyển thế trận thành một cuộc chiến của pháo tầm xa. Không may cho lực lượng Nam Việt Nam, họ không có được tốc độ, do đó các tàu cơ động hơn của Trung Quốc có thể quyết định khoảng cách giao tranh. Hạm trưởng Trung Quốc ra lệnh: “Tăng tốc tiến lên, đánh cận chiến, thọc mạnh”. Biết rằng các tàu của mình trang bị kém và sẽ bị áp đảo trong một cuộc đấu súng tầm xa, hạm trưởng Trung Quốc quyết định dùng chiến thuật “giáp lá cà”. Sau 10 phút giao tranh, chiến trường đã thu hẹp từ phạm vi 2, 3 hải lý xuống còn vài trăm mét."
...
"Tốp đi đầu tiến công đảo Hữu Nhật, bắn pháo vào những người giữ đảo để đẩy họ khỏi bờ biển, rồi đổ bộ lính bộ binh bằng các thuyền cao su và xuống ba lá. Hữu Nhật thất thủ sau 10 phút. Thê đội 2 tiến đánh đảo Hoàng Sa (Pattle), đẩy 30 lính giữ đảo về phía giữa đảo nơi họ đầu hàng sau một giờ giao tranh. Trong trận đánh trên đảo này, Trung Quốc bắt được viên thiếu tá Nam Việt Nam chỉ huy lực lượng đồn trú tại quần đảo Hoàng Sa và viên cố vấn được phái tới từ Đại sứ quán Mỹ. Các lính đặc nhiệm trên đảo Quang Ảnh bỏ vị trí trước khi Hải quân Trung Quốc tiến công, trốn thoát được vài ngày trước khi bị bắt.
Cho đến cuối chiều 20/1, toàn bộ quần đảo Hoàng Sa đã rơi vào tay Trung Quốc. Hơn 100 lính Nam Việt Nam bị giết hoặc bị thương, và 48 lính Nam Việt Nam và một sĩ quan liên lạc người Mỹ bị bắt, so với 18 lính Trung Quốc bị chết, 67 người khác bị thương."
Bối cảnh và diễn biến Hải chiến Hoàng Sa 1974
Hình ảnh mà cụ gửi rồi kết luận là bán nước hay bán chè gì đấy phải hiểu là khi trận chiến gần như ngã ngũ, tại điểm đảo Hữu Nhật và Hoàng Sa, còn một toán lính cuối cùng 30 lính bị thất thế hoàn toàn và đã buông cờ đầu hàng vì không còn các lực lượng khác hỗ trợ cũng như sự chênh lệch quá lớn về hỏa lực. Trong số này cũng lại có 1 cố vấn Mỹ được phái tới từ Đại sứ quán Mỹ. Chắc hẳn ông ta cũng bảo các anh em buông xuống đầu hàng để T.Q chiếm cho xong như đã thỏa thuận giữa T.Q và Mỹ.
Chốt lại là sợ anh cả, sợ bảo kê, cứ tiền trảm hậu tấu, đưa quân ra mà chiếm lại đảo đi. VN năm 78,79 mà chờ TQ, LX đồng ý thì bao nhiêu người dân VN chết dưới tay Khơ me đỏ rồi.Cụ chưa đọc những bài về diễn biến vụ thủy chiến Hoàng Sa năm 1974 đúng không? Nếu chưa có thời gian thì đọc ngày trong thớt này - những bài trên trang 1 em đã tóm tắt thay cụ rồi đó.
Còn nếu đọc xong mà cụ vẫn chưa thấy, chưa hiểu thì em cũng kệ cụ thôi.
Em có bảo không quân, hải quân T.Q mạnh hơn hải quân Cộng hòa VN đâu. Em bẩu không quân CHVN mạnh hơn và có kinh nghiệm thực chiến hơn mà. Cụ đọc lại bài phỏng vấn cựu phi công F5 Nguyễn Thành Trung - người trong cuộc trong thời điểm đó sẽ rõ tường tận.
Còn về các con tàu của hải quân CHVN và các nước đồng minh trong khu vực lúc đó như Philippines vốn được Mỹ viện trợ từ các tàu loại biên của họ từ thế chiến 2. Nó không thực sự mạnh. Chưa kể khi được chuyển giao sang quân đội các nước đồng minh thì một số hệ thống điện tử và điều khiển đã bị cắt giảm. Trong khi đó tuy các tàu chiến của T.Q và một số nước XHCN khác thì lại được Liên Xô và các nước tập trung cải tiến theo hướng hiện đại hơn. Dù vậy về mặt thực tế các tàu của T.Q cũng không yếu đâu ạ.
Còn về không quân thì không quân T.Q dưới cơ không quân VN thời điểm diễn ra trận chiến Hoàng Sa năm 1974.
Không chỉ các tướng lĩnh và binh sĩ chế độ CHVN đã chiến đấu hết mình vì biển đảo Tổ quốc mà ông Thiệu cũng hết mình như vậy.
Chỉ tiếc là sau trận hải chiến ác liệt giữa đôi bên ngày 19/01 và Hoàng Sa bị TQ chiếm thì ngày 21/01 theo kế hoạch là triển khai 100 máy bay chiến đấu ra chiếm lại thì bị anh Mẽo cản. Ông Thiệu đã không quyết đoán thực hiện kế hoạch của mình chứ thực ra ông ta cũng rất muốn chiếm lại Hoàng Sa - một phần máu thịt của Tổ quốc. Điều này được thể hiện rõ ràng nếu cụ xâu chuỗi các sự kiện trong vụ việc.