Có thể lý do là động cơ hạt nhân công suất đấy TQ chưa chế tạo đc.
Và khi làm động cơ hạt nhân thì dẫn đến thay đổi thiết kế khung. Điều mà TQ chưa làm nổi.
Hiện này có 6 nước sở hữu tàu ngầm hạt nhân ( Mỹ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp và Ấn Độ).
Nhưng chỉ có 2 nước sở hữu tàu sân bay hạt nhân (Mỹ, Pháp)
tàu sân bay của Mỹ 25 năm mới phải nạp nhiên liệu 1 lần. Của Trung Quốc là 6 ngày. Hơn ai hết Trung Quốc khát khao sở hữu tsb Hạt nhân như thế nào.
Tại sao họ chế tạo được bom hạt nhân. Nhà máy điện hạt nhân, tàu ngầm hạt nhân Nhưng lại chưa chế tạo được tsb Hạt nhân.
Câu trả lời là họ chưa sở hữu công nghệ thu nhỏ lò phản ứng hạt nhân.
Ai cũng biết tàu sân bay lớn hơn tàu ngầm hạt nhân rất nhiều. Vậy tại sao không bê lò phản ứng hạt nhân của tàu ngầm sang tàu sân bay.
Bê sang nhưng không chạy được.
Tàu sân bay lớn hơn nên nguồn động lực để nó di chuyển lớn hơn.
Tsb còn là 1 căn cứ chỉ huy của hạm đội. Là nơi ở và làm việc của hơn 5000 người. So với hơn 100 người của tàu ngầm. Nên nó cần 1 nguồn điện lớn hơn rất nhiều
Cái quan trọng nhất là nó cần không gian.
Tàu ngầm là vũ khí tấn công vũ khí chính của nó là tên lửa và ngư lôi. Cái này cố định trong biên chế. Và ít thủy thủ hơn.
Tàu sân bay lớn hơn nhưng nó phải mang theo khoảng 100 máy bay ( tàu Mỹ). Cùng phi hành đoàn của nó. Nhiên liệu, vũ khí, 1 xưởng bảo dưỡng, bảo trì cho số máy bay đó.
Nên nó cần 1 nguồn động lực rất lớn nhưng kích thước lại rất nhỏ.
Cái này chỉ Mỹ và Pháp làm được cho đến thời điểm này.
Nga cũng là cường quốc hạt nhân tự chủ 100% công nghệ hạt nhân Nhưng lại không sở hữu tàu sân bay hạt nhân có lẽ không có nhưu cầu .