Người dân Bắc Ninh 1922.
Các chị Pháp học theo văn hóa của người Việt, sau khi lễ thì ném tiền phát lộc thôi mà.Đúng rồi,rất sang chảnh,rất văn minh:
Bản dịch năm 1971,người dịch có nêu 1 câu hỏi khá thú vị :Gửi các cụ mợ hình ảnh một cuốn sách hiếm, khó tìm, chưa kể bản in đầu. Vì sao nó được săn lùng như vậy, các cụ mợ tự tìm lời giải đáp.
https://flic.kr/p/25YZktz
Thật nực cười là vẫn còn những từ ngữ hằn học như chủ thớt trích dẫn, và tâm địa khơi nguồn cho tranh cãi bất tận.
VN trước 1945 bị chia thành 3 kỳ và tình hình giáo dục thực tế có đặc thù riêng biệt:Tỉ lệ được đi học trước khi Pháp đến là bao nhiêu % vậy bác
12% cụ ạ. Không ít đâu.
Trước thời Pháp có khi được 0,1% dân số biết chữ. Thời đó bất kỳ nước nào trên TG cũng đa phần mù chữ chứ không phải chỉ có Việt Nam. Không phải là vì Pháp đến mà ta mới không biết chữ, và vì Pháp đi nên ta mới biết chữ. Nhé!
Có một số người đưa ra hình ảnh đứa bé gánh than thời Pháp rồi nói Pháp bóc lột cả trẻ em. Đó là cách buộc tội không công bằng. Vì thời đó ngay cả trẻ em 13-14 tuổi ở Pháp cũng phải lao động mới có miếng bánh mỳ mà ăn.
Em có biết đâu, chỉ biết vài năm khi đọc tuyên ngôn có chữ “độc lập”, tỉ lệ như nào cụ tự google.
Nói nôm na ơn đức Pháp 80 năm không bằng dân tộc này độc lập mấy năm (về mảng giáo dục toàn dân nhé).
Bà nội nhà em cũng nhờ cụ Hồ mà biết đọc biết viết.
Tuỳ thôi, ai thấy Pháp thơm cứ hít hà.
Tuyên truyền chứ còn gì nữa. Khi pháp mới đến là nó đã bắt đầu "khai hoang" vùng đất này rồi, nó mở mang dân trí, khuyến khích việc học hành.VN trước 1945 bị chia thành 3 kỳ và tình hình giáo dục thực tế có đặc thù riêng biệt:
* Miền nam =thuộc địa và học tiếng Pháp khá nhiều.
* Miền Trung (PK): học hành thi cử kiểu nho giáo tới ~1920 (kỳ thi khoa bảng cuối cùng là 1919)==>>Tỷ lệ dân biết chữ Hán Nôm ở Kinh đô Huế & các địa phương cũng không hề nhỏ..
* Còn Bắc kỳ (Pháp bảo hộ) thì song song tồn tại cả nho học và học tiếng Pháp...
===>>> nên xét tỷ lệ biết chữ trong dân trên phạm vi toàn quốc cũng khó chính xác.
Số liệu VM công bố 95% dân mù chữ thời điểm 1945 e là phiến diện=chỉ xét về chữ quốc ngữ (và có thể được thổi phồng để tuyên truyền)...?!
Lễ ở đâu vậy@@!Các chị Pháp học theo văn hóa của người Việt, sau khi lễ thì ném tiền phát lộc thôi mà.
Nguồn?!Tuyên truyền chứ còn gì nữa. Khi pháp mới đến là nó đã bắt đầu "khai hoang" vùng đất này rồi, nó mở mang dân trí, khuyến khích việc học hành.
Bằng chứng cho việc tuyên truyền là sau này mãi mới thống nhất đất nước nhưng dân miền Nam ai cũng biết chữ cả, họ còn biết nhiều chữ hơn dân miền bắc. Chứng tỏ cuộc chiến chống mù chữ ở miền bắc không hiệu quả, hoặc cũng chỉ chống bằng mồm.
Đánh nhau thì phe nào cũng tuyên truyền cả nên hoàn toàn có thể hiểu được.
Vâng thú vị vì đó là một câu hỏi tu từBản dịch năm 1971,người dịch có nêu 1 câu hỏi khá thú vị :
View attachment 5513868