- Biển số
- OF-179976
- Ngày cấp bằng
- 5/2/13
- Số km
- 1,177
- Động cơ
- 344,242 Mã lực
Chỗ này chính xác là chân cầu Chương Dương bây giờ cụ ạ.Chõ này là cột đồng hồ phố Trần Quang Khải, phía xa là cầu Chương dương sau này
Đền Voi phục thì phải. Cái ở trên thì em chịu.
Xin phép được đính chính với cụ: chùa Báo Ân nay là nhà thờ Lớn Hà Nội. Chùa Báo Ân bị phá để lấy mặt bằng xây nhà thờ.Chùa Báo Ân này nằm bên Hồ HK, nay là phố Đinh Tiên Hoàng chỗ Bưu Điện Hà Nội bây giờ chứ ah. Giờ vẫn còn 1 cái tháp Hòa Phong sót lại nằm sát bờ Hồ.
Trên có chú thích mà cụ. Nhà Bưu điện.Tòa nhà thời Pháp này các cụ thử đoán xem nằm ở đâu
Toà thị chính, sau này gọi là Toà Đốc lí Hà Nội. Nghĩa như nhau.Tòa Thị Chính Hà Nội
Tấm cuối giống chỗ Cửa Nam.
Một số nghề thủ công, phố hàng Mắm, tấm cuối e ko thấy chú thích, cụ nào biết ko
Nhà thờ lớn HN là xây trên đất chùa BÁO THIÊN (+ tháp Báo Thiên) quanh địa phận phố Nhà Chung bây giờ chứ ko phải chùa Báo Ân (có tháp Hòa Phong vẫn còn bên Bờ Hồ) nhé.Xin phép được đính chính với cụ: chùa Báo Ân nay là nhà thờ Lớn Hà Nội. Chùa Báo Ân bị phá để lấy mặt bằng xây nhà thờ.
Chú thích có ghi bằng tiếng Pháp ai cũng thấy, câu hỏi đặt ra là hiện giờ nó còn ko, đang nằm ở vị trí nào?Trên có chú thích mà cụ. Nhà Bưu điện.
Vị trí này chính là đường Điện Biên Phủ (đường to nhất trong ảnh) giao cắt qua Trần Phú/ Nguyễn Tri Phương ngày nay. Khoảnh đất mũi nhọn ở giữa là đầu vườn hoa Chí Linh (có tượng Lê Nin).Tấm cuối giống chỗ Cửa Nam.
Chính xác rồi. Thanks cụNhà thờ lớn HN là xây trên đất chùa BÁO THIÊN (+ tháp Báo Thiên) quanh địa phận phố Nhà Chung bây giờ chứ ko phải chùa Báo Ân (có tháp Hòa Phong vẫn còn bên Bờ Hồ) nhé.
Ảnh này chụp thời gần đây, hãy nhìn kỹ máy cái xe hơi kia, là các đời xe khoảng 15-20 năm, còn tòa nhà UBND HN xây lâu rồi, quãng 198x-199x gì đó.
Và bây chừ nó bị đập đi và xây dư này " hình giống cái máy chém "ảnh trên cùng .
Cần phân biệt rõ chùa BÁO ÂN (đất Bưu điện Hà Nội ngày nay) với BÁO THIÊN (đất Nhà thờ lớn ngày nay). Nhiều "nhà nghiên cứu" khi nói về chùa BÁO THIÊN lại lôi ảnh chùa BÁO ÂN (chụp thời Pháp) ra làm "minh chứng", rõ nực cười.Chính xác rồi. Thanks cụ
“Nền nhà thờ hiện nay nguyên là nền đất chùa Báo Thiên rất nổi tiếng, ở đây có ngôi tháp gọi là Tháp Báo Thiên. Ngoài ra tại phố này (Phố Nhà Thờ, Avenue de la Cathédrale), còn có một ngôi chùa cổ, là Chùa Bà Đá. Tương truyền vào đời Lê Thánh Tông ở thôn Báo Thiên Tự có một người đào được một pho tượng Phật Bà bằng đá. Người đó liền lập một miếu nhỏ để thờ. Sau dân làng thấy thiêng mới xây thành ngôi chùa và gọi là chùa Bà Đá, tên chữ là Linh Quang Tự. Pho tượng đã bị mất trong một vụ cháy thời Pháp thuộc.”
Việt Nam sử lược của Trần Trọng Kim có ghi việc F. Garnier mời Puginier tù Kẻ Sở về Hà Nội làm thông ngôn. Lúc đó (1873) F. Garnier đóng quân ở Trường Thi và đã lấy chùa Báo Thiên (bên cạnh đó) giao cho Giám mục ở và làm việc cho gần. Tổng tập Nghìn năm Văn hiến Thăng Long Hà Nội, tập I, 2007, tr(?), có ghi rằng Giám mục Puginier cho cất tạm thêm mấy gian nhà gỗ bên trong khuôn viên chùa. Nhưng F. Garnier chiếm mà không giữ được Hà Nội bao lâu vì bị quân Cờ Đen giết chết, quân Pháp rút về Nam, giao Hà Nội lại cho triều đình Huế theo Hòa ước 1874. Giám mục lại trở về Kẻ Sở, tuy vậy chùa Báo Thiên lúc đó dù chưa bị phá hủy nhưng với mấy gian nhà gỗ do Giám mục dựng tạm đã trở thành ngôi nhà thờ Công giáo được các thày kẻ giảng người Việt trông coi. Trong sách Hà Nội pendant la période héroique của Masson, Hà Nội 1912, tr (?), có tả lại cảnh nhà thờ này: “Nhà mới dựng giống như một ngôi đền Á Đông, có gian giữa rộng với nhiều cột bằng gỗ lim…”. Mãi cho đến khi H. Rivìere đánhchiếm Hà Nội lần thứ II (1882) thì nhà thờ mới có ba cố Tây về cai quản. Masson (sách đã dẫn trên) có kể lại chuyện ngôi nhà thờ này bị đốt phá.
Tòa nhà này vốn là nhà xây từ thời Pháp mà. .
Toà thị chính được người Pháp xây nó dư này .
Và bây chừ nó bị đập đi và xây dư này " hình giống cái máy chém "ảnh trên cùng .
Trước là kiến trúc của pháp cụ ạ.Ngày trước nhìn kiến trúc của các toàn nhà thấy đẹp thế. Bjo phố xá đông đúc, chẳng nhìn thấy cái j luôn.