Cụ hơi tự tin đấy, nhà em cảng 1 , Trần Phú đây. Sau này và đến giờ vẫn ra vào cảng như đi chợ đây cụ.Em có thể tự tin ở Of mình em là người lăn lộn ở cảng Hp sớm nhất .
Cụ hơi tự tin đấy, nhà em cảng 1 , Trần Phú đây. Sau này và đến giờ vẫn ra vào cảng như đi chợ đây cụ.Em có thể tự tin ở Of mình em là người lăn lộn ở cảng Hp sớm nhất .
Thế thì là cụ nói sau này rồiĐầu những năm 90 gọi là Phong Lan rồi cụ ạ. E nhớ bà cô họ xa bán hàng ở đó lên gần Tết bố mẹ e hay dẫn bọn em lên đấy sắp Tết. Sau đó Vài năm thì nhiều hộ tư nhân ra thuê lại quầy để bán đồ hàng bãi Nhật về,với bán băng cát sét…
Vâng thời gian đó thì nhiều anh tài ra đi lắm,bạn bè e cũng nhiều ng xanh cỏ lâu lắm rồiChắc cụ biết anh em nhà Chính Bơ, Hiếu trong chợ 3 Thuật rồi.
Cách biển 20 km mà vưỡn cảm được gió biển là siêu rồi.Con và nó thì chuẩn.
Còn ngồi đg ĐN mà cảm nhận đc gió biển thì em chưa tìm đc cảm giác đó bao giờ
Vâng e nhớ ngõ đá chuyên bán cá cảnh với chọiThế thì là cụ nói sau này rồi
Cụ nhớ tên vườn hoa An biên chứ?
Thời băng cassette đã được bán khi cái vườn hoa An biên đó vẫn còn, mấy hàng nước chè, mấy người bán dép mũ cối cũ........
Loanh quanh chỗ đó chính cái quán đó là một cái bến xe nhỏ mà lúc trước em nhớ là đi DS nhảy xe bus từ chố quán Phong lan này
Sau thì như cụ nói là thêm mấy đồ điện từ bán ở đó nữa
Em còn thỉnh thoảng ghé vào ngõ Đá phía bên Nguyên đức cảnh mua cá chọi
Cụ biết hay nhớ tên ngõ này không?
Vâng cả HP hồi ấy có cái bách hóa MK, mở ra quán PL thì đúng là quá hoành tráng. Em với ông cụ hay ra đó uống bia hơi..Độ HOT của quán Phong Lan phải là những năm 198x
Bước vào quán ấy toàn dân đi tàu.
Nhân viên quán thì toàn cocc
Cát Bi thì nhiều dân nghiện thôi cụ ạ,tất cả đều lên đng tàu mua hàng hếtĐường tàu là 1 và Cát Bi là 2 con nghiện lượn thường xuyên. Thế hệ trên em và ngang em chết vì nghiện khá nhiều
Em tốt nghiệp mầm non 1 đây cụ.Cụ check đi. Rất nhiều cụ nhé. Cái trường MN1 đối diện HQ phố LTT nhiều đứa học ở đấy đấy
Sau Phong Lan là Quang Trung với chợ Sắt cụ nhỉVâng cả HP hồi ấy có cái bách hóa MK, mở ra quán PL thì đúng là quá hoành tráng. Em với ông cụ hay ra đó uống bia hơi..
Ngày xưa em học trường Đoàn Kết, các cụ biết là trường nào ko???Học theo quận thôi cụ. Bạn cùng lớp em cũng toàn bình dân. Giàu nhiều thì chắc Trần Phú. Em có thằng bạn cấp Hai dốt lòi mà nhà giàu lên cấp Ba đàng hoàng vào Trần Phú học.
Nhà cụ ngõ số 1 Trần Phú hả cụCụ hơi tự tin đấy, nhà em cảng 1 , Trần Phú đây. Sau này và đến giờ vẫn ra vào cảng như đi chợ đây cụ.
Quán Phong Lan trải dài từ công viên nhà hát lớn đến tận triển lãm mà cụ.Sau Phong Lan là Quang Trung với chợ Sắt cụ nhỉ
Không em ở Ngõ 9 gần nhà băng 5 sao.Nhà cụ ngõ số 1 Trần Phú hả cụ
Bác biết khu tập thể công nhân nhựa Tiền Phong ở Cát Bi k?. Con em công nhân nghiện cả loạt những năm 98 -2000.Cát Bi thì nhiều dân nghiện thôi cụ ạ,tất cả đều lên đng tàu mua hàng hết
Cát bi có dãy tập thể 24 căn hộ thì có 28 chú nghiện,nhà có một ông con trai thì nghiện một,nhà có 2 thì rủ nhau nghiện cả hai
Trường này ở Phan bội Châu, gần rạp Phương đông ( cụ nhớ rạp này không ?)Ngày xưa em học trường Đoàn Kết, các cụ biết là trường nào ko???
Hồi em trượt cầu tụt đến bỏng trym như cụ Anbanhmihp nói thì vẫn là trường Đoàn Kết mà giờ thành KS Pullman rồi.Ngày xưa em học trường Đoàn Kết, các cụ biết là trường nào ko???
Dạ e biết ạ. Ý e là cái thời hàng bãi Nhật về đầu tiên là Phong Lan sau đó là Quang Trung rồi xây chợ sắt mới thì mới chuyển vào chợ ạQuán Phong Lan trải dài từ công viên nhà hát lớn đến tận triển lãm mà cụ.
Không phải cụ ạ, em nói cấp 3 cơ ạ. Phố PBC chỉ có trường C1,2 thôi.Trường này ở Phan bội Châu, gần rạp Phương đông ( cụ nhớ rạp này không ?)
Ngõ 9 là đằng sau nhà băng,nhà bạn e trong đấy ạ. Bố nó Trc sửa điện tử sau làm Ks Hữu NghịKhông em ở Ngõ 9 gần nhà băng 5 sao.
Sau này em không biết, còn thời em cũng đa dạng thành phần. Cocc thì có thấy nhét vào đấy thật. Lớp em có đứa con ông ct phường gì có Chợ Sắt, không coi ai ra gì, kể cả hiệu trưởng ...Đm. Tụi nó xiên nhau, mình cán bộ lớp phải đứng lên hứa với Cô cả lớp sẽ chăm ngoanDân Ngô Quyền toàn con nhà giàu học cụ nhỉ