

Nếu mình xây dựng được chuỗi cung ứng cho món này. Mình cũng có thương hiệu thôi.Mình làm cho Nike nhưng mình không hề có tên trên thương hiệu Nike.
Sống vô danh và chết cũng vô danh.
Vẫn làm chứ. Kể cả xấu nhất là phải bỏ thị trường Mỹ. Ta cũng vẫn cần làm ăn với Trung Quốc.Phải đàm phán được thuế thấp thì mới có cơ hội kéo doanh nghiệp FDI đổ vốn vào VN. Có khi sắp tới phải hoãn làm đường sắt ct không chừng.
Mình xây thương hiệu trước hay mình xây chuỗi cung ứng trước? Cũng trăn trở nhaNếu mình xây dựng được chuỗi cung ứng cho món này. Mình cũng có thương hiệu thôi.
Xây chuỗi cung ứng trước. Lấp vào chỗ mà Trung Quốc để lại. Sau đó sẽ xây dựng thương hiệu. Khi đó chuỗi cung ứng xong rồi dễ hơn. Chỉ phát triển thị trường và bảo vệ thương hiệu.Mình xây thương hiệu trước hay mình xây chuỗi cung ứng trước? Cũng trăn trở nha
Thế lại quay về thời kì nhập siêu. Lạm phát lên 2 con số.Vẫn làm chứ. Kể cả xấu nhất là phải bỏ thị trường Mỹ. Ta cũng vẫn cần làm ăn với Trung Quốc.
Trước khi tiến ra đại dương xanh thì nên thay thế nhập khẩu, phục vụ người dân trong nước (100 triệu). Thay thế nhập khẩu là giảm nhập siêu rồiThế lại quay về thời kì nhập siêu. Lạm phát lên 2 con số.
Chính xác là mình lẫn vào 1 phần của chuỗi cung ứng với TQ. Chẳng ai đứng 1 mình khi ko có TQ đâu. Họ cung cấp từ nguyên liệu thô đến thành phẩm gần cuối. Chuỗi logistics thì khổng lồ và vô cùng hiệu quả. Tham gia vào cái chuỗi đó thôi cũng cá kiếm phí dịch vụ ngon ơ rồiXây chuỗi cung ứng trước. Lấp vào chỗ mà Trung Quốc để lại. Sau đó sẽ xây dựng thương hiệu. Khi đó chuỗi cung ứng xong rồi dễ hơn. Chỉ phát triển thị trường và bảo vệ thương hiệu.
Đúng rồi, chúng ta ko có identity. Không có thương hiệu, ko có định vịChính xác là mình lẫn vào 1 phần của chuỗi cung ứng với TQ. Chẳng ai đứng 1 mình khi ko có TQ đâu. Họ cung cấp từ nguyên liệu thô đến thành phẩm gần cuối. Chuỗi logistics thì khổng lồ và vô cùng hiệu quả. Tham gia vào cái chuỗi đó thôi cũng cá kiếm phí dịch vụ ngon ơ rồi
“Mình” đâu, là chủ Đài Loan (PouYuen) mở nhà máy, thuê thợ.Mình làm cho Nike nhưng mình không hề có tên trên thương hiệu Nike.
Sống vô danh và chết cũng vô danh.
Nhà máy được tự động hóa rất cao. Không nhiều lao động.Mỹ đâu phải ai cũng thuộc tầng lớp khoa bảng đâu cụ, em đang băn khoăn tại sao Toyota nó lại có nhà máy ở Mỹ, mà xe nó bán cho ai khi lương công nhân cao vậy![]()
Hiện giờ vẫn đang nhập siêu đó thôi.Thế lại quay về thời kì nhập siêu. Lạm phát lên 2 con số.
VN có tự chủ sản xuất được cái gì đâu ngoài cà phê, hồ tiêu, lúa gạo.Nên nhập siêu là điều chắc chắn.Trước khi tiến ra đại dương xanh thì nên thay thế nhập khẩu, phục vụ người dân trong nước (100 triệu). Thay thế nhập khẩu là giảm nhập siêu rồi
Cái chỗ đi đường vòng này. Việt Nam giúp được.Đất hiếm vẫn là chủ bài nhé. VN có khoảng 20% đất hiếm là đất hiếm nặng. Đứa nào chê ít không thích thương lượng thì ta bán cho đứa còn lại. Mọi cái đều là dự đoán thôi nhưng đã tìm thấy mỏ đất hiếm thì có khả năng sẽ có sản lượng bất ngờ!
--------copy:
Giấc mộng máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6 (F-47) của Trump chính thức bị xóa sổ vì không thể mua được đất hiếm nặng của Trung Quốc.
Trên thế giới có rất nhiều đất hiếm. Trong đó có 2 loại là đất hiếm nặng và đất hiếm nhẹ. Đất hiếm nhẹ không hề hiếm mà có ở khắp nơi trên thế giới từ Trung Mỹ Nga Úc Nhật Việt cho đến Trung Á, Châu Phi, Nam Mỹ... Loại đất hiếm này không hề hiếm, dễ tinh chế, giá thành rẻ và không có ứng dụng cao cấp gì nhiều và thế giới cũng không cần nhiều loại này.
Thế giới cần là loại đất hiếm nặng để sản xuất công nghiệp quốc phòng, hàng không vũ trụ, vũ khí, tên lửa, máy bay, công nghệ cao, năng lượng mới, vật liệu cao cấp... Đất hiếm nặng thực sự hiếm và khó tinh chế. Trên thế giới chỉ có 4 khu vực có đất hiếm nặng là Trung Quốc, Myanmar, Nga và nam Châu Phi. Các mỏ đất hiếm nặng ở Châu Phi thuộc các nước đang xảy ra nội chiến và Trung Quốc đã mua cổ phần, Mỹ không thể nhảy vào khai thác. Còn các mỏ đất hiếm nặng ở Myanmar là gần biên giới Trung Quốc, thuộc khu quản lý của chính phủ quân sự hoặc các lực lượng nổi dậy thân Bắc Kinh. Tất cả đất hiếm nặng của Myanmar khai thác đều xuất hết qua Vân Nam Trung Quốc. Các mỏ của Nga ở khu vực Siberia lạnh giá có trữ lượng rất ít chỉ đủ dùng và Nga đang đối đầu Mỹ.
Trung Quốc nắm trong tay 99,9999% hiếm nặng và toàn bộ dây chuyền tinh chế đất hiếm nặng. Từ Hàn Nhật Âu Mỹ Đài cho đến Ấn đều phải nhập khẩu đất hiếm nặng của Trung Quốc. Giờ đây Mỹ không thể nhập được đất hiếm nặng của Trung Quốc, toàn bộ nền công nghiệp quốc phòng trị giá nghìn tỷ usd của Mỹ đang nằm chờ động thái mới của Trump chứ không còn cách nào khác mua đất hiếm nặng của Trung Quốc (kể cả đi đường vòng)
Hâyz za cứ mãi suy nghĩ vậy thì ... hết nước chấm . Hôm nay nhập siêu cho tiêu dùng nội địa, Ok. Nhưng ngày mai?VN có tự chủ sản xuất được cái gì đâu ngoài cà phê, hồ tiêu, lúa gạo.Nên nhập siêu là điều chắc chắn.
Người Tàu họ là thánh buôn bán rồi cụ ạ. Cụ thấy họ giao tiếp bằng tiếng Việt với ta qua Shopee, Lazada…thì họ cũng giao tiếp với các nước khác như vậy được. Vậy ta có lợi gì khi người mua ko mua luôn China mà lại phải qua mình vậy.Cụ tìm mà lại ko tìm hết e gửi cụ
(法意, 1915); Nguyên phú (原富, 1931) - tập 2; Mục lục danh học (穆勒名學, 1931) của Nghiêm Phục, cả 3 quyển này đều do Thương vụ ấn thư quán xuất bản. Thành ngữ 非商不富 du nhập vào Việt Nam, được chuyển thành "Phi thương bất phú", để rồi nhiều năm sau mới thấy trong quyển Ngoại thương Việt-Nam hồi thế kỷ XVII, XVIII và đầu XIX của Thành Thế Vỹ (NXB Sử học, Hà Nội, 1961).
E k bảo là bỏ nông nghiệp, mà là nhiều cái hiện tại mình đang được các cty nước ngoài nhập hàng TQ về, thuê mình lắp ráp, thay tem mác rồi xk nước ngoài thì mình cũng thế. Thay vì mình gia công cho họ thì mình cũng nhập về rồi xuất nước ngoài chứ k chỉ nhập về rồi mỗi tiêu thụ nội địa ở mình cụ ạ