- Biển số
- OF-877091
- Ngày cấp bằng
- 10/3/25
- Số km
- 655
- Động cơ
- 7,043 Mã lực
- Tuổi
- 58
Ý là hàng hoá giá rẻ TQ tràn sang các nước khábán đổ bán tháo là sao nhỉ, đổ tháo thì đổ tháo cho Mỹ có hay hơn không (bằng cách giảm giá bán so với giá cũ ấy)
Ý là hàng hoá giá rẻ TQ tràn sang các nước khábán đổ bán tháo là sao nhỉ, đổ tháo thì đổ tháo cho Mỹ có hay hơn không (bằng cách giảm giá bán so với giá cũ ấy)
Dân Mỹ latinh mà làm được như dân TQ, Việt Nam thì chuyện đã khác.Mỹ áp thuế 125%+104% lên TQ:
- Có nhiều hàng hóa Mỹ vẫn phải nhập từ TQ nên sẽ gây ra lạm phát ở Mỹ, người tiêu dùng Mỹ là người phải mua hàng hóa với giá cao.
- Phần những hàng hóa TQ không bán được vào Mỹ sẽ bán rẻ qua các nước khác trong đó có VN, TQ sẽ bán đổ bán tháo.
- Các cty phải tạm thời ngưng để xem xét lại kế hoạch sản xuất vì tính cách của ông Trump rất lộn xộn, thay đổi liên tục, tạo cảm giác bất an. Trong 90 ngày tới Trump phán quyết ntn không ai biết, và sau 90 ngày đó ntn cũng chẳng ai đoán được. Kế hoạch sxkd phải tính bằng năm, chứ đâu phải tính theo tháng ngày.
- Trump muốn đưa tất cả các ngành về Mỹ, hiện tại Mỹ có tỷ lệ thất nghiệp vô cùng thấp, vừa rồi Mỹ mới đuổi 14 triệu lao động ra khỏi Mỹ. Kéo việc về Mỹ, những việc có hàm lượng nhân công cao như giày da, may mặc lấy đâu ra người để làm?
- Tương lai Mỹ sẽ chuyển chuỗi cung ứng về khu Mỹ La tinh, đó chính là lý do mà Mỹ kiểm soát kênh đào Panama. Trong tương lai các nước thân TQ, gần TQ, đặc biệt là các nước khu vược Asean sẽ rất bất lợi; có thể trong ngắn hạn Mỹ vấn cần nhưng trung và dài hạn thì khác.
nguồn copy
Trung quốc và Ấn Độ không bao giờ chung mâm được đâu. Hai nước đều 1.4 tỷ dân cạnh tranh nhau, văn hoá rất khác biệt, sao cùng phe được.Nếu họ bắt tay, phát triển được khối Brick (nhất là với Nga- Ấn Độ-Braxxin) thì đổ có vẻ khó đấy cụ? Dân tộc Hán cắm rễ khắp địa cầu, giỏi ứng biến. Họ thống nhất, độc lập chứ ko phải là tập hợp các nước tích tụ đầy mâu thuẫn như Liên Xô,
Không đc cụ ợ. Thêm tỉ nào là % thuế Trump lại tăng lên tg ứng, nên bánh thì to nhg chỉ có trông mà chép miệng thôi.cứ 2 thằng đánh nhau to thì thằng nào bên ngoài không đánh thì sẽ hưởng lợi. Trước mắt có miếng bánh 500 tỉ ập vào đầu.
Hoãn là tốt quá. Bao doanh nghiệp vẫn đang có đơn hàng.Miệng trăm nó soèn soẹt như tĩ ấy, nhổ trăm lần rồi trăm lần liếm, sao phải xoắn.
Kể cũng tài, nói như đúng rồi 04/04/25 là ngày giải phóng. Rồi lại hoãn ngày phỏng ..ái tới 3 tháng sau![]()
Vấn đề là cả cái hội này đều xuất khẩu là giỏi chứ có mua của thằng khác mấy đâu?Nếu họ bắt tay, phát triển được khối Brick (nhất là với Nga- Ấn Độ-Braxxin) thì đổ có vẻ khó đấy cụ? Dân tộc Hán cắm rễ khắp địa cầu, giỏi ứng biến. Họ thống nhất, độc lập chứ ko phải là tập hợp các nước tích tụ đầy mâu thuẫn như Liên Xô,
người ta đang chung mâm trong ít nhất 2 khối, làm ăn thôi chứ phe gì. Về mặt nguyên tắc xử thế thì các nước yếu hơn luôn có nhu cầu kìm hãm thằng số 1 lại vì chính lợi ích của mình.Trung quốc và Ấn Độ không bao giờ chung mâm được đâu. Hai nước đều 1.4 tỷ dân cạnh tranh nhau, văn hoá rất khác biệt, sao cùng phe được.
BRICS là một khối rất lỏng lẻo. Brazil thì em chưa biết nhiều chứ quan hệ Ấn - Tq em cũng biết chút chút
đã bảo bánh rơi vào đầu, có muốn né cũng không được! Giờ Mỹ đặt hàng thì cty cụ từ chối à?!Không đc cụ ợ. Thêm tỉ nào là % thuế Trump lại tăng lên tg ứng, nên bánh thì to nhg chỉ có trông mà chép miệng thôi.
Quy định ở đâu cụ nhỉ90 ngày nhưng trước 30.4 là phải thắt chặt kiểm soát nguồn gốc hàng hóa.
Chỉ cần thế thôi là thấy sự phức tạp của vấn đề.
Tuy nhiên, để đua sức bền với Mỹ, Trung Quốc sẽ phải hành động nhiều hơn để hỗ trợ nền kinh tế nội địa. Theo Economist, cú sốc tiềm tàng này đang được so sánh với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007–2009, thời điểm Trung Quốc tung ra gói kích thích trị giá 4.000 tỷ nhân dân tệ (khoảng 590 tỷ USD).Thì Tàu đang giảm giá NDT để bán tháo cho Mỹ đó.
Còn nếu bán tháo không hết thì sẽ gây ra khủng hoảng thừa.
Bóng ma khủng hoảng 1929 - 1932 đang hiện về.
Em đang hóng xem TQ có phế được Mỹ như Mỹ phế Anh hay lại bị Mỹ đạp đổ như đạp LX.
Vấn đề là nếu Mỹ có sai lầm đi nữa, thì cũng chỉ nhanh là 2 năm, chậm là 4 năm có thể chấm dứt sai lầm, bắt đầu sửa sai. Cái hay của chế độ nhiệm kỳ chính là ở chỗ đấy, có thể giới hạn thiệt hại do sai lầm mang lại.Thời đại của Châu Âu và cả Mỹ chiếm thế thượng phong có lẽ đã qua.
Cách đây 200-300 năm, khi Châu Á đang chìm trong hủ tục phong kiến vua tôi lạc hậu, thì với thể chế dân chủ nghị viện, châu Âu phát triển vượt bậc.
Nhưng hiện tại, với tính cách con người châu Á, đặc biệt là dân Á Đông thì họ mới chính là những người thực sự có tiềm năng để vươn tầm mạnh mẽ. Còn châu Âu thì già cỗi, dân nhập cư quá nhiều, sản xuất công nghiệp chậm lại, chủ yếu phụ thuộc vào dịch vụ.
Tố chất dân Á Đông giờ hơn hẳn dân Châu Âu. Ai mà nói dân châu Âu làm 4 tiếng bằng dân Đông Á làm 8 tiếng chắc chưa bao giờ làm việc với dân châu Âu bao giờ? Họ cũng nhác lắm chứ đùa, sau giờ làm là ko bàn công việc. Còn dân Á Đông thì làm quần quật để phát triển.
Các hãng sx đt TQ bán đt ra quốc tế thì vẫn cần Android, nên chắc chắn họ cũng không muốn bỏ thêm nhiều tài nguyên để bán đt có hđh khác; Em nghĩ câu chuyện sẽ khác khi HarmonyOs đạt được mức độ hoàn thiện và thu hút được giới làm app;Em thấy Google AI trả lời thế này phổ biến ở Tq vẫn là Android, IOS, Windows, MacOS.
Tq định phát triển HarmonyOS của Hoa Vĩ để thay thế các OS phương tây. Nhưng hiện vẫn chưa phổ biến lắm?
![]()
Hiện giờ TQ không chủ động leo thang trước đâu, có thể duy trì khủng hoảng để tập dượt 1 thời gian rồi Mỹ Trung lại xuống thang.Vẫn còn một số "đòn đánh" mà Trung Quốc có thể tung ra. Tình hình sắp tới phụ thuộc không nhỏ vào việc ông Tập Cận Bình cân nhắc liệu nền kinh tế Trung Quốc có sẵn sàng "tách rời" (decoupling) khỏi Mỹ không.
Nước này lâu nay vẫn theo đuổi mục tiêu tự chủ về công nghệ nhưng nhìn chung vẫn bác bỏ khái niệm "tách rời". Nhưng hiện quan điểm ủng hộ "tách rời" đang ngày càng tăng. Các nguồn tin của Economist tiết lộ một danh sách các phản ứng tiếp theo mà Bắc Kinh có thể cân nhắc.
Muốn sửa sai thì phải thấy cái sai. Trump sai lại sửa thành Biden à, sau đó thì ai cũng biết chuyện gì đã xảy ra.Vấn đề là nếu Mỹ có sai lầm đi nữa, thì cũng chỉ nhanh là 2 năm, chậm là 4 năm có thể chấm dứt sai lầm, bắt đầu sửa sai. Cái hay của chế độ nhiệm kỳ chính là ở chỗ đấy, có thể giới hạn thiệt hại do sai lầm mang lại.
Cái này sẽ phụ thuộc vào thỏa thuận Việt Mỹ sau đây 90 ngày. Nếu Trump khăng khăng đánh thuế cả mớ kiểu tỉ lệ thâm hụt chia đôi như hôm trước thì chắc chắn VN phải có biện pháp ổn định thặng dư thg mại với Mỹ. Mà như thế thì có đặt hàng cũng ko nhận đc, nếu thặng dư đã vượt ngưỡng.đã bảo bánh rơi vào đầu, có muốn né cũng không được! Giờ Mỹ đặt hàng thì cty cụ từ chối à?!
Thi thoảng va chạm tí, rồi thích nghi, tách biệt dần, đến khi đòn đánh không còn hiệu quả thì chắc đánh trực tiếp quá;Hiện giờ TQ không chủ động leo thang trước đâu, có thể duy trì khủng hoảng để tập dượt 1 thời gian rồi Mỹ Trung lại xuống thang.
Cụ nói thế cũng huề vốn, việc gì chả có 2 mặt ưu nhược. Nếu chính sách đúng thì cũng chỉ phát huy 2-4 năm rồi thằng tổng thống sau lên lại phá bỏ vì tư duy đảng phái...Vấn đề là nếu Mỹ có sai lầm đi nữa, thì cũng chỉ nhanh là 2 năm, chậm là 4 năm có thể chấm dứt sai lầm, bắt đầu sửa sai. Cái hay của chế độ nhiệm kỳ chính là ở chỗ đấy, có thể giới hạn thiệt hại do sai lầm mang lại.
Em nghĩ chung cuộc Canada và Mexico vẫn lợi nhất. Vì Mỹ "dỗi hờn" đầu tiên nhưng cũng ưu tiên đàm phán đầu tiên và kinh tế gắn bó với nhau quá chặt chẽ.Theo các cụ thì với tình thế hiện nay thì nước nào được hưởng lợi nhất