Miệng quan màKụ em mình về lót bông chống bể nồi cơm kụ nhẩy

Miệng quan màKụ em mình về lót bông chống bể nồi cơm kụ nhẩy
Thế khó ấy chứ cụ. Mỹ nghĩ china tuồn hàng qua nước thứ 3 để né thuế Mỹ. Nhất là các asean trong đó Việt Nam là ban căng nhất.Đây thực ra lại tốt cho các ông bé bé, Mỹ khủng hoảng hàng hóa là lại phải mò tới các ông VN Asean.. như đợt mò qua Denmark mua trứng. Vậy về ngắn hạn mình cũng có chút ổn cả từ đàm phán tới phát triển kinh tế. Hai bên kia vì sĩ diện ko xuống đc đâu, Mỹ nôn TQ gọi mà nó cương rồi nên Chum ráng gồng.
Suy đoán thôi cụThay vì trông chờ vớ vẩn thì hãy chuẩn bị cho tình huống xấu nhất đi.
nhà máy điện than là chân áiThuế cao -> các DN FDI trong lĩnh vực sản xuất sẽ phải cơ cấu lại sản xuất hoặc sản xuất cầm chừng.![]()
EVN đề xuất khung giá phát điện, nhà đầu tư điện tái tạo lo ngại rủi ro
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa đề xuất khung giá phát điện mới, gây lo ngại cho nhà đầu tư về hiệu quả triển khai các dự án trong thời gian tới.tuoitre.vn
Giá mua điện giảm -> DN FDI lĩnh vực NL cũng rũ áo ra đi.
LNG giá cao nhưng cơ sở hạ tầng phụ trở chưa đủ trong ngắn hạn để có thể xuống tiền đầu tư.
Nhìn đâu cũng ảm đạm quá.
Tất nhiên mọi sự so sánh là khập khiễng, kinh tế 100 năm trước khác bây giờ. Tuy nhiên lịch sử luôn cho chúng ta thấy điều gì đó.Tôi không bình luận về việc làm của chính quyền Mỹ có lợi hay hại với Mỹ, cũng không phủ nhận nó có thể gây khủng hoảng cho Mỹ hay không, nhưng so sánh với lịch sử này thì khập khiễng, vì Mỹ bây giờ không giống năm 1930. Bối cảnh vĩ mô, cấu trúc kinh tế và cơ chế phản ứng ngày nay đã thay đổi rất nhiều, Mỹ hiện tại có nhiều công cụ phòng ngừa rủi ro (như chính sách tiền tệ linh hoạt),
Mức độ và phạm vi thuế quan không lớn bằng.
Thời 1930, thực ra đã có dấu hiệu suy thoái từ năm 1929 (Sụp đổ thị trường chứng khoán), trong khi kinh tế Mỹ hiện nay vẫn tăng trưởng khá ổn định trước đó, dù có trục trặc do xung đột Ukraine thì vẫn không có khủng hoảng.
Vai trò của Mỹ trong thương mại toàn cầu lúc đó tuy cũng khá nhưng không có khả năng chi phối, trong khi hiện nay Mỹ là trung tâm chuỗi cung ứng toàn cầu. Điều này cũng góp phần dẫn đến việc thời đó toàn cầu phản ứng Mỹ, trong khi hiện nay phản ứng chủ yếu từ Trung Quốc, ngay cả châu Âu cũng cân nhắc hơn, nhiều nước sẵn sàng đến đàm phán với Mỹ.
Thời đó 1930, chính sách hỗ trợ vĩ mô của Mỹ yếu, do FED thời đó thắt chặt tiền tệ, trong khi hiện nay FED và chính phủ Mỹ thời Trump nới lỏng tiền tệ, chi tiêu tài khóa cao
Đó là còn chưa nói đến chuyện Trump tăng thuế vì cả mục tiêu chiến thuật (mồi nhử để đàm phán), và chiến lược tái cấu trúc thương mại toàn cầu (post trước đã nói) nên không thể ví 2 trường hợp này như nhau được.
Còn dĩ nhiên ý đồ của nhóm Trump là thế, còn làm được đến đâu lại là chuyện khác, có thành công hay không là chuyện khác
Vừa bầu bì xong là tháng 12 JPo nhắm năm nay chỉ còn 2 thay vì 4 lần cắt. Hơn nữa cắt nhưng vỡn QTTất nhiên mọi sự so sánh là khập khiễng, kinh tế 100 năm trước khác bây giờ. Tuy nhiên lịch sử luôn cho chúng ta thấy điều gì đó.
Tác động của thuế quan lên nền kinh tế Mỹ sẽ rất lớn. Giao thương thế giới đã phát triển quá sâu rộng nên hầu hết các doanh nghiệp Mỹ đều sẽ bị ảnh hưởng bởi thuế quan. Hiện nay có lẽ không còn sản phẩm gì thuần Mỹ nữa mà đa số sẽ phải dùng các nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất. Đánh thuế tùm lum như này chắc chắn sẽ gây rối loạn chuỗi sản xuất cung ứng Mỹ. Giá bán sẽ cao hơn, cung cấp có thể gián đoạn...
Kinh tế Mỹ tốt hơn, Feds bây giờ có nhiều kinh nghiệm ứng phó khủng hoảng hơn 1930, nhưng điều đó không có nghĩa là Feds có thể chống đỡ dễ dàng. Công cụ chống suy thoái của Feds thường là giảm lãi suất, giảm hết cỡ thì QE. Nhưng do kinh tế Mỹ đang tốt nên Feds sẽ phần nào bị trói tay, nới lỏng sớm sẽ lập tức đẩy lạm phát quay đầu tăng. Thất nghiệp Mỹ đang rất thấp, gần mức lý tưởng, hành động nới lỏng thêm sẽ đẩy thị trường lao động tăng nóng, lương tăng , làm tăng lạm phát trong bối cảnh giá hàng hóa tăng.
Điện than thì giờ há miệng mắc quai vụ Net Zero rồi.nhà máy điện than là chân ái![]()
Đến hôm nay, không thấy tín hiệu nào cho thấy Mỹ sẽ gỡ bỏ thuế cho VN, có lẽ bây giờ mọi dn và người dân nên tự xác định mà xoay sở thôi cụ ạ.Em không nghĩ neo vào Tệ đâu. Ở đây chỉ local currency settlement, currency swap, cross border payment connectivity
Sắp tới lượng Tệ trong thương mại VN sẽ giảm (vì giảm nhập khẩu do giảm xuất khẩu).
Đồng thời mọi gia đình nên thắt lưng buộc bụng, giảm chi tiêu, giảm nhập hàng Tq. Điều đó thiết thực hơn là chém gió
Giờ còn Net Zero gì nữa cụ. Hết xanh rùi…Điện than thì giờ há miệng mắc quai vụ Net Zero rồi.
Chưa kể các bank nó cũng ko cho vay tiền làm điện than; QH Điện 8 lại có nội dung không xây mới nhà máy điện than, nhà máy nào trên 40 năm thì đóng cửa, trên 20 năm thì chuyển đổi đồng đốt, chưa kể giá than nhập thì tăng, than trong nước thì khai thác tới hạn rồi, và cũng ko phù hợp lắm để đốt phát điện.
Đúng là 100 lên cái loạn mẹ sới.
Gớm, nói bao giờ chả dễ hơn làm hả cụ. Thực tế và thời gian là câu trả lời chính xác nhất.https://vnexpress.net/thu-tuong-khong-hoi-nhap-bang-moi-gia-hay-phu-thuoc-bat-ky-doi-tac-nao-4871512.html. Vậy là các Cụ nhà mình cũng sẵn sàng cả rồi, kiểu không viển vông như thuở nào vậy
Kiểu gì cũng có cách cả cụ ạ. Chỉ nhờ các cụ cho phép và kiến tạo cho tư nhân phát huy hết động lực sáng tạo.Thuế cao -> các DN FDI trong lĩnh vực sản xuất sẽ phải cơ cấu lại sản xuất hoặc sản xuất cầm chừng.![]()
EVN đề xuất khung giá phát điện, nhà đầu tư điện tái tạo lo ngại rủi ro
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa đề xuất khung giá phát điện mới, gây lo ngại cho nhà đầu tư về hiệu quả triển khai các dự án trong thời gian tới.tuoitre.vn
Giá mua điện giảm -> DN FDI lĩnh vực NL cũng rũ áo ra đi.
LNG giá cao nhưng cơ sở hạ tầng phụ trở chưa đủ trong ngắn hạn để có thể xuống tiền đầu tư.
Nhìn đâu cũng ảm đạm quá.
mình có mấy mỏ khí ở ngoài khơi Quảng Nam, bọn TQ không phá thì mình khai thác đưa vào phát điện được vài chục năm ấy chứKiểu gì cũng có cách cả cụ ạ. Chỉ nhờ các cụ cho phép và kiến tạo cho tư nhân phát huy hết động lực sáng tạo.
Ví dụ cho đầu tư điện than.
Giữa mình với Exxon ko đẩy được chứ đâu phải Tq phá nhỉ? bây giờ Mỹ và Trung "li hôn" rồi thì Exxon ngại gì?mình có mấy mỏ khí ở ngoài khơi Quảng Nam, bọn TQ không phá thì mình khai thác đưa vào phát điện được vài chục năm ấy chứ
Vâng cụ ko hiểu sống kiểu gì? em cũng rất lo lắng cho nhân dân MỹKhông hiểu mỹ áp thuế cao hàng hóa đắt đỏ thì dân mỹ sẽ sống kiểu gì nhỉ
Mổi người chỉ bỏ thêm tầm $800/ năm thôi. Trc đó cần lao mainstreet thì sẽ đc giảm thuế, no tax on tip or OTKhông hiểu mỹ áp thuế cao hàng hóa đắt đỏ thì dân mỹ sẽ sống kiểu gì nhỉ
Giờ còn xanh gì nữa, trc đây mỹ ép mình xanh để bán đc hàng qua nó. Giờ nó chơi bẩn thì việc gì phải làm theo ý nó. Bản thân 100 cũng bảo mỹ bỏ xanh rồi, thằng đầu sỏ bỏ rồi còn cớ gì ép mình nữaĐiện than thì giờ há miệng mắc quai vụ Net Zero rồi.
Chưa kể các bank nó cũng ko cho vay tiền làm điện than; QH Điện 8 lại có nội dung không xây mới nhà máy điện than, nhà máy nào trên 40 năm thì đóng cửa, trên 20 năm thì chuyển đổi đồng đốt, chưa kể giá than nhập thì tăng, than trong nước thì khai thác tới hạn rồi, và cũng ko phù hợp lắm để đốt phát điện.
Đúng là 100 lên cái loạn mẹ sới.