Chua chắc đâu Cụ, giờ cũng phải lỳ đòn thôi kiểu sống chung với lũ dù là lũ sông Tô LịchĐêm nay mà không ra tin hoãn thì mai VNI -60 điểm.

Chua chắc đâu Cụ, giờ cũng phải lỳ đòn thôi kiểu sống chung với lũ dù là lũ sông Tô LịchĐêm nay mà không ra tin hoãn thì mai VNI -60 điểm.
Căng quá, vừa lên được 1 tiếng:Hải quan Mỹ lên thông báo áp thuế rồi, chẳng có chừa ông nào cả. Đàm thì cứ đàm, có kết quả thì thay đổi chứ giờ là áp như thông báo
60 là con nhẹ. Giảm kịch sàn luôn.Đêm nay mà không ra tin hoãn thì mai VNI -60 điểm.
Ai cũng đoán như cụ thì làm lệnh short ăn ngập răng.Đêm nay mà không ra tin hoãn thì mai VNI -60 điểm.
Khổ vni bao giờ dễ chơi, full Short show lệnh xong nó giật xanh 70-80đ lại cháy tài khoảnAi cũng đoán như cụ thì làm lệnh short ăn ngập răng.
mình đang có 2 cái rất là bất lợiE nghĩ ngoài cp thì các côngty cũng có mà. Nên e dự SS, Nike, Intel, Axon...sẽ có tự deal riêng![]()
![]()
![]()
![]()
Biết là yếu thế thì nhẫn nại nhưng có sống được và sống thế nào đến lúc ấy không lại không thấy AI chỉ choEm nhờ AI nó viết:
"Tư Mã Ý và nghệ thuật tồn tại giữa hai lằn ranh quyền lực"
Nhân sự kiện một quốc gia vừa tuyên bố áp mức thuế lên tới 46% với hàng hóa nước ngoài, tôi chợt nhớ tới hình tượng Tư Mã Ý trong thời Tam Quốc. Một con người bị kẹt giữa hai thế lực lớn – phía trước là Gia Cát Lượng, một trong những chiến lược gia xuất sắc nhất thời bấy giờ; phía sau là Tào Phi, người nắm thực quyền trong triều.
Tư Mã Ý hiểu rõ rằng nếu thể hiện quá nhiều tài năng, quá nổi bật, ông có thể trở thành cái gai trong mắt Tào Phi – người luôn dè chừng những cá nhân có dã tâm. Ngược lại, nếu tỏ ra bất tài hay đối đầu trực diện với Gia Cát Lượng, ông sẽ sớm thất bại trong chiến trường. Trong thế kẹt giữa hai gọng kìm ấy, Tư Mã Ý lựa chọn một con đường duy nhất có thể giúp ông tồn tại – đó là "ẩn mình chờ thời", "giả ngu giữ thân", và tuyệt đối không để lộ bất kỳ dấu hiệu nào có thể làm tổn hại đến vị thế chính trị của mình.
Với Tào Phi, ông tuyệt đối trung thành, kiệm lời, hành xử nhún nhường. Với Gia Cát Lượng, ông không tìm cách đối đầu trực diện mà kiên nhẫn phòng thủ, kéo dài thời gian. Có người gửi áo đàn bà để sỉ nhục, ông cũng mặc vào mà không phản kháng, bởi ông hiểu rằng “sống sót” mới là điều kiện tiên quyết để có thể thay đổi cục diện trong tương lai.
Tư Mã Ý đã sống đủ lâu để chứng kiến cả Gia Cát Lượng và Tào Phi lần lượt qua đời. Và chính ông, sau nhiều năm nhẫn nại, đã từng bước đặt nền móng cho việc chuyển giao quyền lực sang họ Tư Mã – khai sinh ra triều đại nhà Tấn sau này.
Câu chuyện lịch sử ấy, nếu suy ngẫm kỹ, không chỉ là một giai thoại quân sự mà còn là một minh họa sinh động cho thực tế địa chính trị đương đại. Trong thế giới nơi các cường quốc không ngừng va chạm và cạnh tranh ảnh hưởng, những quốc gia nằm giữa hai cực quyền lực thường rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Phô trương sức mạnh quá đà có thể tạo ra phản ứng tiêu cực; yếu thế quá mức dễ trở thành con tốt bị hy sinh.
Chỉ những ai thật sự hiểu rõ vị trí của mình, biết lúc nào nên cứng rắn, lúc nào nên mềm mỏng, khi nào nên hành động, khi nào nên ẩn nhẫn – mới có thể vượt qua được những cơn sóng ngầm và đứng vững trong cuộc chơi đầy biến động ấy.
Tư Mã Ý đã từng thắng bằng sự nhẫn nại. Còn trong ván cờ hôm nay, ai mới là người đủ kiên định và khôn ngoan để cười sau cùng – có lẽ, chỉ thời gian mới có thể trả lời.
Thế như Samsung tại Việt Nam mà đem so với Apple tại Ấn Độ thì tỷ lệ nội địa hoá của Samsung cao hơn hẳn mà lại chịu thuế cao hơn apple ấn độ? Vậy rồi apple ấn độ lại tăng nhập từ TQ xuất sang Mỹ vòng quanh vậy ạ?Căng quá, vừa lên được 1 tiếng:
CSMS # 64680374 - GUIDANCE – Reciprocal Tariffs, April 5 and April 9, 2025, Effective Dates
content.govdelivery.com
Không biết các cụ kế hoạch thế nào. 19/5 có xây cầu không nữa đây![]()
E nghĩ cty nó deal đc kiểu credit ấy. Dùng mổi nơi 1 ít. Biên lợi nhuận so với chênh lệch thuế thì nó quyết thôi.mình đang có 2 cái rất là bất lợi
1 xuất quá nhiều, nhập quá ít thâm hụt với họ đứng hàng thứ 3, bây giwof muốn cân bằng lại thì lấy tiềnđâu ra mà mua, vì tiện là của FDI có phải của mình đâu , trong khi bon FDI thì đi nhập siêu từ TQ=> mỹ mặc định mình thành nới chuân chuyên hàng tq đi mỹ
2 họ áp co số quá cao 46% đứng hàng thứ 3 , so với các đối thủ mà FDI có thể cân nhắc dời đi là quá thiệt.
nên deal nào thấy cũng khó
Ấn nó sẽ ưu tiên mua hàng Mẽo đễ giảm thâm hụt. Lâu dần thì nó sẽ đòi AAPL đặt nhiều supply chain hơn ở Ấn nếu k muốn thâm hụt với Mẽo tăng.Thế như Samsung tại Việt Nam mà đem so với Apple tại Ấn Độ thì tỷ lệ nội địa hoá của Samsung cao hơn hẳn mà lại chịu thuế cao hơn apple ấn độ? Vậy rồi apple ấn độ lại tăng nhập từ TQ xuất sang Mỹ vòng quanh vậy ạ?
vâng, vì thế mới phải tăng lsuat ạHạ ls thì mới bị Chum đánh thao túng chứ kụ
Theo tôi Trump chơi quả áp đã rồi ngồi tính toán lại sau. Phải làm thật các nước khác nó mới sợ chứ giờ bảo hoãn thì lần sau ai chịu ngồi vào đàm phán nữa.Thế như Samsung tại Việt Nam mà đem so với Apple tại Ấn Độ thì tỷ lệ nội địa hoá của Samsung cao hơn hẳn mà lại chịu thuế cao hơn apple ấn độ? Vậy rồi apple ấn độ lại tăng nhập từ TQ xuất sang Mỹ vòng quanh vậy ạ?
Chênh lệch ls hok đổi nếu muốn giữ tyza thì cụ phải bán DXYvâng, vì thế mới phải tăng lsuat ạ
ý em là ngoài tăng lsuat thì còn biện pháp nào ko ấy
ví dụ mua hay bán bớt usd trong dự trữ ngoại hối
Muốn thuế cũng được nhưng lý lẽ phải đúng, chứ đưa cái biển bảo VN đánh thuế 90% rồi đánh lại 46% thì ai mà phục.Theo tôi Trump chơi quả áp đã rồi ngồi tính toán lại sau. Phải làm thật các nước khác nó mới sợ chứ giờ bảo hoãn thì lần sau ai chịu ngồi vào đàm phán nữa.