[Funland] Hoa kỳ công bố chính sách Thuế đối ứng với Việt Nam và các nước khác

odaiba

Xe điện
Biển số
OF-135029
Ngày cấp bằng
18/3/12
Số km
2,105
Động cơ
388,668 Mã lực
Nơi ở
Nippon
Cái đoàn 200AC chẳng qua như đoàn đi tìm hiểu thị trường đối tác, tiện đi du lịch thôi. Vì đi đúng thời điểm nên báo chí hống lên qua đàm phán. DN làm sao tự qua đàm phán được. Cấp NN còn chauw ăn ai huống chi mấy ông GĐ DN còi
Nhìn cái đoàn đi mb VJ sang xong đứng chụp ảnh căng bangzon là đã thấy chán rồi. Ai dè toàn các CEO cũng chụp ảnh căng bangzon, lôm côm vãi.
 

Xe bo 4 banh

Xe cút kít
Biển số
OF-26089
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
19,373
Động cơ
234,511 Mã lực
Nơi ở
Thanh Xuân Bắc
Mỹ chính thức đã áp thuế suất lên hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam lên 46%. Việc điều chỉnh có giảm được hay không phụ thuộc vào kết quả đàm phán 45phút lúc khoảng 03h Am ngày 10/4/2025 giờ Hà Nội
 

xangdaybinh

Xe hơi
Biển số
OF-600694
Ngày cấp bằng
25/11/18
Số km
121
Động cơ
124,370 Mã lực
Một số dịch vụ online ví dụ như của Google nhiều khi thanh toán cho Google Sing hoặc Google Ireland thì có phải là hàng Mỹ đội lốt Sing, Ireland không các cụ? Vì mình mua hàng Mỹ mà không được tính là nhập khẩu tử Mỹ.
 

antidau

Xe container
Biển số
OF-205092
Ngày cấp bằng
7/8/13
Số km
7,731
Động cơ
-130,317 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội


Cái này cũng fake phải ko các cụ nhỉ
Cụ có biết đọc chữ tiếng Anh màu đen trên màn hình không ?
Các giáo sư nói Công thức thuế quan của Trump là sai. Nhưng cháu thấy đội giáo sư CNN này mới sai. Nếu Mỹ đánh có 12,2% mà khiến XK - NK Việt Mỹ về 0 thì quá ảo
Giáo sư kinh tế Mỹ gì mà dốt toán vl ^:)^
 

Vova

Xe container
Biển số
OF-6473
Ngày cấp bằng
28/6/07
Số km
8,652
Động cơ
1,328,465 Mã lực
Mỹ chính thức đã áp thuế suất lên hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam lên 46%. Việc điều chỉnh có giảm được hay không phụ thuộc vào kết quả đàm phán 45phút lúc khoảng 03h Am ngày 10/4/2025 giờ Hà Nội
Em nghĩ chẳng thay đổi gì đâu. Mà lôi 200 doanh nhân đi theo làm gì cho cồng kềnh nhỉ.
 

rav4_2010

Xe buýt
Biển số
OF-55923
Ngày cấp bằng
26/1/10
Số km
644
Động cơ
453,621 Mã lực
gdp có gồm fdi ko nhỉ, có thì tính ra gdp thực nhỏ hơn 470 tỷ
À vô tình xem xuất nhập khẩu vn 2024,
xuất siêu có 24 tỷ đô
tính ra mỗi người lời(lương?) có 240$/năm, 20$/tháng
ủa vậy làm mấy cái cho nước ngoài có lời không vậy, rồi lương từ đâu ra nhỉ?
View attachment 9066209
Cụ chia ra cho toàn bộ dân số Vn sao được, chỉ có một phần nhỏ dân số tham gia trực tiêp vào lĩnh vực này. Cụ cứ chạy qua mấy khu công nghiệp của Hai Phòng, Bắc Ninh... để xem dân ở đó giờ giầu nghèo thế nào.
 

Xe bo 4 banh

Xe cút kít
Biển số
OF-26089
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
19,373
Động cơ
234,511 Mã lực
Nơi ở
Thanh Xuân Bắc
Việc Mỹ áp thuế suất 46% lên hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam là một động thái mạnh mẽ, cho thấy họ đang theo đuổi một chính sách thương mại bảo hộ cao độ, đặc biệt dưới thời Tổng thống Donald Trump. Để đánh giá khả năng thành công của cuộc đàm phán giữa Việt Nam và Mỹ, ta cần xem xét hai khía cạnh: mục tiêu chiến lược của Mỹ và vị thế đàm phán của Việt Nam.



1. Quan điểm của Mỹ khi áp thuế suất cao lên hàng Việt Nam

Mỹ không đơn thuần nhắm vào Việt Nam mà còn nhiều quốc gia khác – thể hiện qua tên gọi “thuế đối ứng”. Một số lý do chính có thể kể đến:
• Cân bằng cán cân thương mại: Mỹ nhập siêu lớn từ Việt Nam trong nhiều năm, và việc đánh thuế là cách họ dùng để điều chỉnh dòng thương mại.
• Ngăn chặn hành vi “lẩn tránh thuế” từ Trung Quốc: Nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đã chuyển công đoạn sản xuất hoặc dán nhãn “Made in Vietnam” để né thuế Mỹ – điều này khiến Việt Nam rơi vào tầm ngắm.
• Tạo lợi thế cho sản xuất nội địa: Đây là thông điệp xuyên suốt của Trump – ưu tiên việc làm trong nước và bảo vệ doanh nghiệp Mỹ.
• Sức ép đàm phán thương mại: Mức thuế cao thường được dùng như “con bài mặc cả” để buộc đối phương nhượng bộ trong các vấn đề khác như sở hữu trí tuệ, tỷ giá, mở cửa thị trường tài chính, v.v.



2. Cuộc đàm phán liệu có khả quan không?

Có cơ hội, nhưng không dễ dàng. Một số yếu tố tác động:

Tín hiệu tích cực:
• Việt Nam là đối tác quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt trong bối cảnh Mỹ muốn giảm phụ thuộc vào Trung Quốc.
• Hai nước có nền tảng hợp tác vững chắc, với mối quan hệ chiến lược đang mở rộng (như hợp tác năng lượng, công nghệ, quốc phòng).
• Việt Nam chủ động đối thoại, như chuyến công du của Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc là bước đi nhanh chóng và có thiện chí.

Khó khăn:
• Chính quyền Trump theo đường lối “nước Mỹ trên hết”, thường không dễ thỏa hiệp nếu không thấy lợi ích rõ ràng.
• Việt Nam có thể không muốn đánh đổi quá nhiều, đặc biệt nếu Mỹ yêu cầu mở cửa thị trường tài chính hoặc thay đổi chính sách tiền tệ sâu rộng.
• Mức thuế quá cao (46%) có thể là đòn bẩy mạnh, tức Mỹ muốn có “phần thưởng lớn” khi đàm phán.



Kết luận
Cuộc đàm phán có khả năng đạt kết quả nếu Việt Nam đưa ra được những cam kết cụ thể, có giá trị đối với Mỹ, ví dụ như siết chặt quy trình chứng nhận xuất xứ, tăng nhập hàng Mỹ, hoặc mở cửa một số lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên, mức thuế 46% là con số rất cao, cho thấy Mỹ đang đặt ra yêu cầu rất khắt khe, và Việt Nam sẽ phải tính toán kỹ để bảo vệ lợi ích lâu dài.

Nếu bạn cần, mình có thể giúp mô phỏng một số kịch bản đàm phán để đánh giá lợi – hại cụ thể hơn.
Thằng Chat GPT nó đánh giá
 

Xe bo 4 banh

Xe cút kít
Biển số
OF-26089
Ngày cấp bằng
19/12/08
Số km
19,373
Động cơ
234,511 Mã lực
Nơi ở
Thanh Xuân Bắc
Em nghĩ chẳng thay đổi gì đâu. Mà lôi 200 doanh nhân đi theo làm gì cho cồng kềnh nhỉ.
Chắc là giống các cụ ở các chung cư chưa có sổ rủ nhau đến gặp chủ đầu tư cụ ạ 🤣🤣🤣
 

songoku2204

Xe tăng
Biển số
OF-825258
Ngày cấp bằng
17/1/23
Số km
1,124
Động cơ
632,023 Mã lực
Nơi ở
Bắc Kạn
Việc Mỹ áp thuế suất 46% lên hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam là một động thái mạnh mẽ, cho thấy họ đang theo đuổi một chính sách thương mại bảo hộ cao độ, đặc biệt dưới thời Tổng thống Donald Trump. Để đánh giá khả năng thành công của cuộc đàm phán giữa Việt Nam và Mỹ, ta cần xem xét hai khía cạnh: mục tiêu chiến lược của Mỹ và vị thế đàm phán của Việt Nam.



1. Quan điểm của Mỹ khi áp thuế suất cao lên hàng Việt Nam

Mỹ không đơn thuần nhắm vào Việt Nam mà còn nhiều quốc gia khác – thể hiện qua tên gọi “thuế đối ứng”. Một số lý do chính có thể kể đến:
• Cân bằng cán cân thương mại: Mỹ nhập siêu lớn từ Việt Nam trong nhiều năm, và việc đánh thuế là cách họ dùng để điều chỉnh dòng thương mại.
• Ngăn chặn hành vi “lẩn tránh thuế” từ Trung Quốc: Nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đã chuyển công đoạn sản xuất hoặc dán nhãn “Made in Vietnam” để né thuế Mỹ – điều này khiến Việt Nam rơi vào tầm ngắm.
• Tạo lợi thế cho sản xuất nội địa: Đây là thông điệp xuyên suốt của Trump – ưu tiên việc làm trong nước và bảo vệ doanh nghiệp Mỹ.
• Sức ép đàm phán thương mại: Mức thuế cao thường được dùng như “con bài mặc cả” để buộc đối phương nhượng bộ trong các vấn đề khác như sở hữu trí tuệ, tỷ giá, mở cửa thị trường tài chính, v.v.



2. Cuộc đàm phán liệu có khả quan không?

Có cơ hội, nhưng không dễ dàng. Một số yếu tố tác động:

Tín hiệu tích cực:
• Việt Nam là đối tác quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt trong bối cảnh Mỹ muốn giảm phụ thuộc vào Trung Quốc.
• Hai nước có nền tảng hợp tác vững chắc, với mối quan hệ chiến lược đang mở rộng (như hợp tác năng lượng, công nghệ, quốc phòng).
• Việt Nam chủ động đối thoại, như chuyến công du của Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc là bước đi nhanh chóng và có thiện chí.

Khó khăn:
• Chính quyền Trump theo đường lối “nước Mỹ trên hết”, thường không dễ thỏa hiệp nếu không thấy lợi ích rõ ràng.
• Việt Nam có thể không muốn đánh đổi quá nhiều, đặc biệt nếu Mỹ yêu cầu mở cửa thị trường tài chính hoặc thay đổi chính sách tiền tệ sâu rộng.
• Mức thuế quá cao (46%) có thể là đòn bẩy mạnh, tức Mỹ muốn có “phần thưởng lớn” khi đàm phán.



Kết luận
Cuộc đàm phán có khả năng đạt kết quả nếu Việt Nam đưa ra được những cam kết cụ thể, có giá trị đối với Mỹ, ví dụ như siết chặt quy trình chứng nhận xuất xứ, tăng nhập hàng Mỹ, hoặc mở cửa một số lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên, mức thuế 46% là con số rất cao, cho thấy Mỹ đang đặt ra yêu cầu rất khắt khe, và Việt Nam sẽ phải tính toán kỹ để bảo vệ lợi ích lâu dài.

Nếu bạn cần, mình có thể giúp mô phỏng một số kịch bản đàm phán để đánh giá lợi – hại cụ thể hơn.
Thằng Chat GPT nó đánh giá
thằng GPT quốc tịch Mỹ, sống bằng cơm Điện Mỹ, nên giọng đúng kiểu Mỹ :))
 

Johnny Cupcakes

Xe điện
Biển số
OF-435046
Ngày cấp bằng
6/7/16
Số km
3,578
Động cơ
240,522 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em nghĩ VN có cơ hội để đàm phán với Mỹ con số 46% kia. Nhưng em thì đồng ý với một nửa ý trong đó. VN, với vị thế của mình thì có thể đàm phán giảm con số 46% kia. Nhưng có thể, điều oái ăm là, nếu thuế này muốn giảm nhiều thì điều đó có thể được hiểu là VN chấp nhận vào "vòng tròn" của Mỹ. Mà như thế thì không còn là ngoại giao cây tre nữa rồi. Vị thế cũng như địa chính trị của VN khác với Nhật, Hàn và càng khác các nước Úc hay Mexico, hay Nam Mĩ. Ngay như trong danh sách kia, cũng khá dễ cho Anh, Nhật Bản, Ấn Độ và Campuchia đạt thỏa thuận vì địa chính trị của họ có khác biệt. Ngay như ông Campuchia, nếu chấp nhận vào vòng tròn của Mĩ thì cũng không có biên giới, lãnh thổ để mất với TQ.
Nói chung, hai ông lớn nhất thế giới kiềm nhau thì VN sẽ phải rất giỏi mới có thể không rơi vào thế trâu bò húc nhau, ruồi muỗi chết. Cái này chờ tài của các cụ lãnh đạo cũng như khả năng tự cường, tự lực của dân tộc này thôi.
E tin (ko biết đúng ko nhưng trực quan)
Họ càng dơ cao họ sẽ đánh khẽ.
Nó đã nói mình poster child là muốn kiểm điểm trước lớp, ngoan là nó lại tung hô ngay, mấy thằng sói già bẻ lái nhanh hơn ăn cắp.
Quan trọng là thái độ nhượng bộ và thiện chí hợp tác của mình ntn.
Nó cũng cần mình đấy.
 

cuongtelecoms

Xe tăng
Biển số
OF-328062
Ngày cấp bằng
22/7/14
Số km
1,011
Động cơ
308,561 Mã lực
Một số dịch vụ online ví dụ như của Google nhiều khi thanh toán cho Google Sing hoặc Google Ireland thì có phải là hàng Mỹ đội lốt Sing, Ireland không các cụ? Vì mình mua hàng Mỹ mà không được tính là nhập khẩu tử Mỹ.
Hầu hết máy tính (HP, Dell) thiết bị mạng (Cisco, Juniper)... Việt nam đang mua cũng không tính vào doanh số nhập Mĩ (vì nó toàn sản xuất ở Mexico, Malaxia với Trung quốc) mà cụ. Trump không quan tâm mấy cái đấy vì Trump bảo bao giờ mấy nhà máy của HP, Dell, Cisco, Juniper... về sản xuất ở Mĩ thì mới xem xét. Tương tự cho Iphone, ô tô Ford...
 

cuongtelecoms

Xe tăng
Biển số
OF-328062
Ngày cấp bằng
22/7/14
Số km
1,011
Động cơ
308,561 Mã lực
E tin (ko biết đúng ko nhưng trực quan)
Họ càng dơ cao họ sẽ đánh khẽ.
Nó đã nói mình poster child là muốn kiểm điểm trước lớp, ngoan là nó lại tung hô ngay, mấy thằng sói già bẻ lái nhanh hơn ăn cắp.
Quan trọng là thái độ nhượng bộ và thiện chí hợp tác của mình ntn.
Nó cũng cần mình đấy.
Vâng. Nó cần mình nhưng mình mà nghe theo nó quá thì cẩn thận anh số 2 "vả cho không trượt phát nào" như ngôn ngữ bàn nước. Chưa kể nghe theo nó quá thì chủ quyền của mình ở đâu cũng cần phải xem xét.
 

nhutwk

Xe tải
Biển số
OF-862755
Ngày cấp bằng
3/7/24
Số km
311
Động cơ
37,904 Mã lực
Tuổi
23
Việc Mỹ áp thuế suất 46% lên hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam là một động thái mạnh mẽ, cho thấy họ đang theo đuổi một chính sách thương mại bảo hộ cao độ, đặc biệt dưới thời Tổng thống Donald Trump. Để đánh giá khả năng thành công của cuộc đàm phán giữa Việt Nam và Mỹ, ta cần xem xét hai khía cạnh: mục tiêu chiến lược của Mỹ và vị thế đàm phán của Việt Nam.



1. Quan điểm của Mỹ khi áp thuế suất cao lên hàng Việt Nam

Mỹ không đơn thuần nhắm vào Việt Nam mà còn nhiều quốc gia khác – thể hiện qua tên gọi “thuế đối ứng”. Một số lý do chính có thể kể đến:
• Cân bằng cán cân thương mại: Mỹ nhập siêu lớn từ Việt Nam trong nhiều năm, và việc đánh thuế là cách họ dùng để điều chỉnh dòng thương mại.
• Ngăn chặn hành vi “lẩn tránh thuế” từ Trung Quốc: Nhiều doanh nghiệp Trung Quốc đã chuyển công đoạn sản xuất hoặc dán nhãn “Made in Vietnam” để né thuế Mỹ – điều này khiến Việt Nam rơi vào tầm ngắm.
• Tạo lợi thế cho sản xuất nội địa: Đây là thông điệp xuyên suốt của Trump – ưu tiên việc làm trong nước và bảo vệ doanh nghiệp Mỹ.
• Sức ép đàm phán thương mại: Mức thuế cao thường được dùng như “con bài mặc cả” để buộc đối phương nhượng bộ trong các vấn đề khác như sở hữu trí tuệ, tỷ giá, mở cửa thị trường tài chính, v.v.



2. Cuộc đàm phán liệu có khả quan không?

Có cơ hội, nhưng không dễ dàng. Một số yếu tố tác động:

Tín hiệu tích cực:
• Việt Nam là đối tác quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu, đặc biệt trong bối cảnh Mỹ muốn giảm phụ thuộc vào Trung Quốc.
• Hai nước có nền tảng hợp tác vững chắc, với mối quan hệ chiến lược đang mở rộng (như hợp tác năng lượng, công nghệ, quốc phòng).
• Việt Nam chủ động đối thoại, như chuyến công du của Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc là bước đi nhanh chóng và có thiện chí.

Khó khăn:
• Chính quyền Trump theo đường lối “nước Mỹ trên hết”, thường không dễ thỏa hiệp nếu không thấy lợi ích rõ ràng.
• Việt Nam có thể không muốn đánh đổi quá nhiều, đặc biệt nếu Mỹ yêu cầu mở cửa thị trường tài chính hoặc thay đổi chính sách tiền tệ sâu rộng.
• Mức thuế quá cao (46%) có thể là đòn bẩy mạnh, tức Mỹ muốn có “phần thưởng lớn” khi đàm phán.



Kết luận
Cuộc đàm phán có khả năng đạt kết quả nếu Việt Nam đưa ra được những cam kết cụ thể, có giá trị đối với Mỹ, ví dụ như siết chặt quy trình chứng nhận xuất xứ, tăng nhập hàng Mỹ, hoặc mở cửa một số lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên, mức thuế 46% là con số rất cao, cho thấy Mỹ đang đặt ra yêu cầu rất khắt khe, và Việt Nam sẽ phải tính toán kỹ để bảo vệ lợi ích lâu dài.

Nếu bạn cần, mình có thể giúp mô phỏng một số kịch bản đàm phán để đánh giá lợi – hại cụ thể hơn.
Thằng Chat GPT nó đánh giá
nó dịch từ bản gốc nó mà nên giọng nói y chang đám tt thổ tả nói tiếng việt điều dễ hiểu e sang grok giọng y chang :))
 

NDTBM

Xe điện
Biển số
OF-191612
Ngày cấp bằng
26/4/13
Số km
3,104
Động cơ
1,092,864 Mã lực
Nơi ở
2Bà.HàN
CQ Trump 2.0 có khá nhiều thành viên trong nội các thuộc giới tài phiệt (tỷ phú) trực tiếp tham chính và (đa số) họ làm việc không nhận lương từ ngân sách (~không quan tâm tới lương thưởng -->> do vậy có 1 vài điểm đáng chú ý:
* Nội các Trump 2.0 khó lobby hơn (vận động hành lang kiểu truyền thống có lẽ phải tốn nhiều công sức + tiền bạc hơn)
* Đa số nhân sự nội các đề cao phẩm tính trung thành với Trump hơn là năng lực chuyên môn...​
* Vì xuất phát là doanh nhân nên có thiên hướng đề cao tính thực dụng/cái lợi ngắn hạn và danh tiếng (lưu danh).
* TT Trump chỉ tại vị có 1 nhiệm kỳ ( tới 2029) nên các chính sách thường có tầm nhìn 4-5 năm = ít quan tâm tới chiến lược lâu dài (ưu tiên thành tích sớm/ngay và chấp nhận hậu qủa lâu dài..).
* Trump thắng cử 2024 nhưng thực chất chỉ được ~1/3 cử tri Mỹ ủng hộ ( vì có 1/3 không tham gia bầu cử).. nên lực lượng Anti Trump rất đông và bất mãn/phản đối với CQ của giới tư bản giàu có...​
......
==>> Trong thương thảo/hợp tác với CQ Trump 2.0 cần phải lưu ý những đặc thù này (...) để có đối sách phù hợp và cũng có phương án phòng ngừa thích ứng với tính khí tùy hứng thất thường của TT Trump..!(?) :-?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top