[Funland] Hồ Quý Ly và Mạc Đăng Dung

muachieukyniem

Xe điện
Biển số
OF-443021
Ngày cấp bằng
6/8/16
Số km
2,898
Động cơ
243,726 Mã lực
Tuổi
32
Tại sao lịch sử công nhận Mạc Đăng Dung (đã có phố Mạc Thái Tổ, Mạc Thái Tông) mà chưa công nhận Hồ Quý Ly ?

Về bối cảnh lịch sử 2 ông này khá giống nhau:
Đều làm đại thần ở giai đoạn mạt vận của các vương triều trước (Trần, Lê)
Đều cướp ngôi, giết vua và hoàng tộc
Đều chống lại nhà Minh

Khác ở chỗ:
- Hồ Quý Ly (1400 - 1407) đối mặt với nhà Minh trong giai đoạn nhà Minh rất mạnh. Dù nhà Minh hứa phong quan tước nếu chịu quy phục nhưng không nghe. Quyết tâm đánh giặc đến cùng. Dù có nhiều cải cách, nhưng trong thời gian ngắn chưa kịp tác dụng và vì phải củng cố quân đội, gia cố thành lũy nên nhân dân trong giai đoạn này bị bóc lột nhiều hơn, lầm than hơn, thế nước đang suy lại càng suy tàn. Để kết cục mất nước sau 7 năm trị vì.
- Mạc Đăng Dung (1527-1592) may mắn hơn vì đã có bài học của Hồ Quy Ly đi trước. Nhà Minh lúc này đã suy yếu rất nhiều, không còn ý định đánh VN mà chủ yếu dọa dẫm, ngồi coi nội chiến hưởng lợi. Nhưng Mạc Đăng Dung chủ động đầu hàng, cắt đất nộp mình, xin nhập làm 1 phần của Trung Quốc để giữ gìn chính quyền non trẻ và cũng để rảnh lực mà chiến đấu với nhà Lê còn xót lại. Tuy giữ được đất nước trước ngoại xâm, nhưng nhà Mạc hầu như không có cải cách gì mới so với triều trước mà chỉ gây ra 100 năm nội chiến liên miên và góp phần không nhỏ cho giai đoạn Trịnh Nguyễn phân tranh sau này.

Câu hỏi là: Nếu ko có Hồ Quý Ly và Mạc Đăng Dung, đất nước có mất không
- Nếu không có Hồ Quý Ly đất nước vẫn mất. Vì lúc này nhà Minh đang phồn thịnh, còn nhà Trần đã suy tàn thực sự.
- Còn nếu không có Mạc Đăng Dung thì đất nước vẫn còn. Nhà Minh lúc này đã suy yếu rất nhiều. Còn nhà Lê vẫn được nhân dân ủng hộ. Quốc lực còn nhiều. Bằng chứng là nội chiến liên miên nhưng phần thắng vẫn nghiêng về nhà Lê (Lê Trung Hưng).
Biết đâu, ko có Mạc Đăng Dung, Nguyễn Kim hay Trịnh Kiểm hay ai đó khác sẽ thống nhất được, đất nước tránh được nội chiến.
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,447
Động cơ
468,605 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Tại sao lịch sử công nhận Mạc Đăng Dung (đã có phố Mạc Thái Tổ, Mạc Thái Tông) mà chưa công nhận Hồ Quý Ly ?

Về bối cảnh lịch sử 2 ông này khá giống nhau:
Đều làm đại thần ở giai đoạn mạt vận của các vương triều trước (Trần, Lê)
Đều cướp ngôi, giết vua và hoàng tộc
Đều chống lại nhà Minh

Khác ở chỗ:
- Hồ Quý Ly (1400 - 1407) đối mặt với nhà Minh trong giai đoạn nhà Minh rất mạnh. Dù nhà Minh hứa phong quan tước nếu chịu quy phục nhưng không nghe. Quyết tâm đánh giặc đến cùng. Dù có nhiều cải cách, nhưng trong thời gian ngắn chưa kịp tác dụng và vì phải củng cố quân đội, gia cố thành lũy nên nhân dân trong giai đoạn này bị bóc lột nhiều hơn, lầm than hơn, thế nước đang suy lại càng suy tàn. Để kết cục mất nước sau 7 năm trị vì.
- Mạc Đăng Dung (1527-1592) may mắn hơn vì đã có bài học của Hồ Quy Ly đi trước. Nhà Minh lúc này đã suy yếu rất nhiều, không còn ý định đánh VN mà chủ yếu dọa dẫm, ngồi coi nội chiến hưởng lợi. Nhưng Mạc Đăng Dung chủ động đầu hàng, cắt đất nộp mình, xin nhập làm 1 phần của Trung Quốc để giữ gìn chính quyền non trẻ và cũng để rảnh lực mà chiến đấu với nhà Lê còn xót lại. Tuy giữ được đất nước trước ngoại xâm, nhưng nhà Mạc hầu như không có cải cách gì mới so với triều trước mà chỉ gây ra 100 năm nội chiến liên miên và góp phần không nhỏ cho giai đoạn Trịnh Nguyễn phân tranh sau này.

Câu hỏi là: Nếu ko có Hồ Quý Ly và Mạc Đăng Dung, đất nước có mất không
- Nếu không có Hồ Quý Ly đất nước vẫn mất. Vì lúc này nhà Minh đang phồn thịnh, còn nhà Trần đã suy tàn thực sự.
- Còn nếu không có Mạc Đăng Dung thì đất nước vẫn còn. Nhà Minh lúc này đã suy yếu rất nhiều. Còn nhà Lê vẫn được nhân dân ủng hộ. Quốc lực còn nhiều. Bằng chứng là nội chiến liên miên nhưng phần thắng vẫn nghiêng về nhà Lê (Lê Trung Hưng).
Biết đâu, ko có Mạc Đăng Dung, Nguyễn Kim hay Trịnh Kiểm hay ai đó khác sẽ thống nhất được, đất nước tránh được nội chiến.
Cái này chả có gì chắc chắn cả.
Vì Nhà Trần bị cướp nên nhà Minh mới có cớ sang VN.
Nếu không bị cướp chưa chắc nhà Minh đã sang.
Cũng giống thời Lê suy tàn ( Trịnh - Mạc, Trịnh - Nguyễn ) nhưng nhà Thanh cũng có sang đâu.
Đến khi Tây Sơn đập bẹp Trịnh Nguyễn tiến quân ra bắc thì Lê Chiêu Thống mới sang Thanh cầu viện, lúc này nhà Thanh mới sang.
Và LS lại không có từ nếu.
Không có Mạc Đăng Dung, Trịnh Kiểm, Nguyễn Kim thì đất nước vẫn còn họ Lê cho đến WW2.
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,495
Động cơ
472,990 Mã lực
Cụ Ly có 2 cái khiến hậu thế không thích hoặc coi không ra gì 1 là cụ lên đòi lấy nước tên Đại Ngu hàm ý hoặc rõ ý là tôi gốc Tàu muốn lấy lại nước Ngu Thuấn cũ. Hai là cụ hay làm việc thất đức, trong nhiều sự vụ.
Cụ Dung có vẻ đỡ hơn.
 

Đào Xuân hán

Xe tải
Biển số
OF-624945
Ngày cấp bằng
19/3/19
Số km
492
Động cơ
121,939 Mã lực
Tại sao lịch sử công nhận Mạc Đăng Dung (đã có phố Mạc Thái Tổ, Mạc Thái Tông) mà chưa công nhận Hồ Quý Ly ?

Về bối cảnh lịch sử 2 ông này khá giống nhau:
Đều làm đại thần ở giai đoạn mạt vận của các vương triều trước (Trần, Lê)
Đều cướp ngôi, giết vua và hoàng tộc
Đều chống lại nhà Minh

Khác ở chỗ:
- Hồ Quý Ly (1400 - 1407) đối mặt với nhà Minh trong giai đoạn nhà Minh rất mạnh. Dù nhà Minh hứa phong quan tước nếu chịu quy phục nhưng không nghe. Quyết tâm đánh giặc đến cùng. Dù có nhiều cải cách, nhưng trong thời gian ngắn chưa kịp tác dụng và vì phải củng cố quân đội, gia cố thành lũy nên nhân dân trong giai đoạn này bị bóc lột nhiều hơn, lầm than hơn, thế nước đang suy lại càng suy tàn. Để kết cục mất nước sau 7 năm trị vì.
- Mạc Đăng Dung (1527-1592) may mắn hơn vì đã có bài học của Hồ Quy Ly đi trước. Nhà Minh lúc này đã suy yếu rất nhiều, không còn ý định đánh VN mà chủ yếu dọa dẫm, ngồi coi nội chiến hưởng lợi. Nhưng Mạc Đăng Dung chủ động đầu hàng, cắt đất nộp mình, xin nhập làm 1 phần của Trung Quốc để giữ gìn chính quyền non trẻ và cũng để rảnh lực mà chiến đấu với nhà Lê còn xót lại. Tuy giữ được đất nước trước ngoại xâm, nhưng nhà Mạc hầu như không có cải cách gì mới so với triều trước mà chỉ gây ra 100 năm nội chiến liên miên và góp phần không nhỏ cho giai đoạn Trịnh Nguyễn phân tranh sau này.

Câu hỏi là: Nếu ko có Hồ Quý Ly và Mạc Đăng Dung, đất nước có mất không
- Nếu không có Hồ Quý Ly đất nước vẫn mất. Vì lúc này nhà Minh đang phồn thịnh, còn nhà Trần đã suy tàn thực sự.
- Còn nếu không có Mạc Đăng Dung thì đất nước vẫn còn. Nhà Minh lúc này đã suy yếu rất nhiều. Còn nhà Lê vẫn được nhân dân ủng hộ. Quốc lực còn nhiều. Bằng chứng là nội chiến liên miên nhưng phần thắng vẫn nghiêng về nhà Lê (Lê Trung Hưng).
Biết đâu, ko có Mạc Đăng Dung, Nguyễn Kim hay Trịnh Kiểm hay ai đó khác sẽ thống nhất được, đất nước tránh được nội chiến.
 

muachieukyniem

Xe điện
Biển số
OF-443021
Ngày cấp bằng
6/8/16
Số km
2,898
Động cơ
243,726 Mã lực
Tuổi
32
Cái này chả có gì chắc chắn cả.
Vì Nhà Trần bị cướp nên nhà Minh mới có cớ sang VN.
Nếu không bị cướp chưa chắc nhà Minh đã sang.
Cũng giống thời Lê suy tàn ( Trịnh - Mạc, Trịnh - Nguyễn ) nhưng nhà Thanh cũng có sang đâu.
Đến khi Tây Sơn đập bẹp Trịnh Nguyễn tiến quân ra bắc thì Lê Chiêu Thống mới sang Thanh cầu viện, lúc này nhà Thanh mới sang.
Và LS lại không có từ nếu.
Không có Mạc Đăng Dung, Trịnh Kiểm, Nguyễn Kim thì đất nước vẫn còn họ Lê cho đến WW2.
Cụ phải xem lại lịch sử nhà Thanh thì sẽ biết vì sao mãi đến Càn Long mới đánh Việt Nam
 

Mũi tên bạc

Xe container
Biển số
OF-489283
Ngày cấp bằng
17/2/17
Số km
7,427
Động cơ
82,791 Mã lực
Hai ông này lên làm vua thì các đời vua của nhà Trần và Lê đều là lúc suy tàn.

Hồ Quý Ly thì khi làm quan cho nhà Trần có nhiều cải cách. Khi cướp ngôi thì dân không phục nên nhà Hồ được coi là chiều đại phong kiến có nhiều quân nhất nhưng nhà Minh sang cái là tan.

Mạc Đăng Dung thì tự trói mình nộp cho nhà Minh.
 

hm.tuan

Xe điện
Biển số
OF-65092
Ngày cấp bằng
27/5/10
Số km
3,188
Động cơ
1,057,736 Mã lực
Nơi ở
Xó bếp
Tại sao lịch sử công nhận Mạc Đăng Dung (đã có phố Mạc Thái Tổ, Mạc Thái Tông) mà chưa công nhận Hồ Quý Ly ?

Về bối cảnh lịch sử 2 ông này khá giống nhau:
Đều làm đại thần ở giai đoạn mạt vận của các vương triều trước (Trần, Lê)
Đều cướp ngôi, giết vua và hoàng tộc
Đều chống lại nhà Minh

Khác ở chỗ:
- Hồ Quý Ly (1400 - 1407) đối mặt với nhà Minh trong giai đoạn nhà Minh rất mạnh. Dù nhà Minh hứa phong quan tước nếu chịu quy phục nhưng không nghe. Quyết tâm đánh giặc đến cùng. Dù có nhiều cải cách, nhưng trong thời gian ngắn chưa kịp tác dụng và vì phải củng cố quân đội, gia cố thành lũy nên nhân dân trong giai đoạn này bị bóc lột nhiều hơn, lầm than hơn, thế nước đang suy lại càng suy tàn. Để kết cục mất nước sau 7 năm trị vì.
- Mạc Đăng Dung (1527-1592) may mắn hơn vì đã có bài học của Hồ Quy Ly đi trước. Nhà Minh lúc này đã suy yếu rất nhiều, không còn ý định đánh VN mà chủ yếu dọa dẫm, ngồi coi nội chiến hưởng lợi. Nhưng Mạc Đăng Dung chủ động đầu hàng, cắt đất nộp mình, xin nhập làm 1 phần của Trung Quốc để giữ gìn chính quyền non trẻ và cũng để rảnh lực mà chiến đấu với nhà Lê còn xót lại. Tuy giữ được đất nước trước ngoại xâm, nhưng nhà Mạc hầu như không có cải cách gì mới so với triều trước mà chỉ gây ra 100 năm nội chiến liên miên và góp phần không nhỏ cho giai đoạn Trịnh Nguyễn phân tranh sau này.

Câu hỏi là: Nếu ko có Hồ Quý Ly và Mạc Đăng Dung, đất nước có mất không
- Nếu không có Hồ Quý Ly đất nước vẫn mất. Vì lúc này nhà Minh đang phồn thịnh, còn nhà Trần đã suy tàn thực sự.
- Còn nếu không có Mạc Đăng Dung thì đất nước vẫn còn. Nhà Minh lúc này đã suy yếu rất nhiều. Còn nhà Lê vẫn được nhân dân ủng hộ. Quốc lực còn nhiều. Bằng chứng là nội chiến liên miên nhưng phần thắng vẫn nghiêng về nhà Lê (Lê Trung Hưng).
Biết đâu, ko có Mạc Đăng Dung, Nguyễn Kim hay Trịnh Kiểm hay ai đó khác sẽ thống nhất được, đất nước tránh được nội chiến.
Em chịu và lịch sử ko có chữ nếu.
Bên cạnh đó em đọc cuốn "Nhà Trần trong văn hóa VN" của Nguyễn Bích Ngọc, thì em thấy lịch sử nhà Trần toàn người thân giết nhau cướp ngôi... Sử đen sì!
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,447
Động cơ
468,605 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com
Cụ Ly có 2 cái khiến hậu thế không thích hoặc coi không ra gì 1 là cụ lên đòi lấy nước tên Đại Ngu hàm ý hoặc rõ ý là tôi gốc Tàu muốn lấy lại nước Ngu Thuấn cũ. Hai là cụ hay làm việc thất đức, trong nhiều sự vụ.
Cụ Dung có vẻ đỡ hơn.
Hồ Quý Ly theo em có 2 cái làm cho dân không ủng hộ:
- Huy động nhân lực vật lực xây thành nhà Hồ
- Đổi tiền đồng sang tiền giấy.
Không có sự ủng hộ của dân, lại dựa vào thành chống giặc nên thua là tất yếu ( VN chưa bao giờ mạnh về thủ thành )
 

vdtours

Xe container
Biển số
OF-167407
Ngày cấp bằng
19/11/12
Số km
9,447
Động cơ
468,605 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Website
www.youtube.com

tieunhilang

Xe điện
Biển số
OF-64773
Ngày cấp bằng
23/5/10
Số km
2,496
Động cơ
488,223 Mã lực
Nơi ở
đầu làng
Góc nhìn người viết sử thôi cụ ạ! nếu suy công tội mà đặt tên đường thì em thấy phải bỏ đường "Thi Sách" vì ông ta chả có công gì!
 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,443
Động cơ
321,123 Mã lực
Tuổi
58
Hai ông này lên làm vua thì các đời vua của nhà Trần và Lê đều là lúc suy tàn.

Hồ Quý Ly thì khi làm quan cho nhà Trần có nhiều cải cách. Khi cướp ngôi thì dân không phục nên nhà Hồ được coi là chiều đại phong kiến có nhiều quân nhất nhưng nhà Minh sang cái là tan.

Mạc Đăng Dung thì tự trói mình nộp cho nhà Minh.
Em không quan tâm về hai ông Ly ông Dung. Em chỉ lăn tăn câu "dân không phục..." thôi ạ.
Thời nay thông tin đầy rẫy còn chả tin được bố con thằng lào. Thời đấy dân (đa số "sau lũy tre mờ xa" hehe) hóng thông tin từ tay mõ làng ạ cụ, hay từ rỉ tai nhau (vì đâu biết chữ mà đọc truyền đơn hehe).
 

mmxhung

Xe điện
Biển số
OF-357522
Ngày cấp bằng
10/3/15
Số km
4,051
Động cơ
302,547 Mã lực
Một ông vẫn giữ được nước, một ông không
 

Nov

Xe điện
Biển số
OF-729257
Ngày cấp bằng
15/5/20
Số km
2,122
Động cơ
1,029,277 Mã lực
Đời vua Thái tổ, Thái tông
Lúa tốt đầy đồng trâu chẳng buồn ăn.

Hai câu trên nhắc đời vua nào, nhà Lê sơ hay Mạc :-?
 

muachieukyniem

Xe điện
Biển số
OF-443021
Ngày cấp bằng
6/8/16
Số km
2,898
Động cơ
243,726 Mã lực
Tuổi
32
Em chịu và lịch sử ko có chữ nếu.
Bên cạnh đó em đọc cuốn "Nhà Trần trong văn hóa VN" của Nguyễn Bích Ngọc, thì em thấy lịch sử nhà Trần toàn người thân giết nhau cướp ngôi... Sử đen sì!
Tất nhiên Lịch sử ko có chữ nếu.
Nhưng ai đó luôn nói rằng nhờ Mạc Đăng Dung mà VN giữ yên được bờ cõi.
Thì ta có thể kết luận luôn. Giai đoạn đó ko có ông, bờ cõi vẫn còn nguyên.
Ông nhẩy vào chỉ gây thêm nội chiến mà thôi
 

muachieukyniem

Xe điện
Biển số
OF-443021
Ngày cấp bằng
6/8/16
Số km
2,898
Động cơ
243,726 Mã lực
Tuổi
32
Cụ Ly có 2 cái khiến hậu thế không thích hoặc coi không ra gì 1 là cụ lên đòi lấy nước tên Đại Ngu hàm ý hoặc rõ ý là tôi gốc Tàu muốn lấy lại nước Ngu Thuấn cũ. Hai là cụ hay làm việc thất đức, trong nhiều sự vụ.
Cụ Dung có vẻ đỡ hơn.
Triệt hạ phe cánh thì nhà nào chả làm. Trần Thủ Độ cướp ngôi cũng bem sạch nhà Lý đấy thôi. Mà vẫn được đặt tên phố đấy.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top