- Biển số
- OF-733958
- Ngày cấp bằng
- 25/6/20
- Số km
- 517
- Động cơ
- 73,177 Mã lực
- Tuổi
- 38
Khi viết 3 Quốc, họ La đã thể hiện rõ quan điểm “phò Hán” một cách nhất quán. Theo đó những kẻ ngoại đạo như T Tháo thì luôn bị gán cho mác gian hùng.
La xây dựng Bị như một dòng dõi Hán thất tuy nhiên lại xuất thân từ nghèo khó phải đi bán giày cỏ để start up và gây dựng cơ đồ. Còn Tháo thì lại được La xây dựng thành 1 nhân vật lợi dụng việc phụng mệnh Hiến đế, lợi dụng vương để xưng vương.
Tuy nhiên, không hiểu ý gì mà họ La lại xây dựng Bị và Tháo thành 2 lớp nhân vật quá đối lập như vậy. Đối lập từtính cách đến việc sắp xếp và bổ nhiệm Chánh văn phòng, tổ thư ký cho đến các trưởng phó phòng quân sự của mình. Cụ thể:
- Đầu tiên cũng bởi điểm xuất thân không giống nhau tạo thành. Lưu Bị tuy miệng nói là dòng dõi Hán thất, là hậu nhân của Trung Sơn Tĩnh vương, như thể vượng khí hào hùng, danh thơm tiếng vọng. Tuy nhiên Lưu Bị lại không thể lấy gì làm căn cứ, thực lực cũng chẳng bằng ai khi đó, ngay từ nhỏ Lưu Bị đã phải đan giày cỏ bán để mưu sinh. Với xuất thân như vậy nên các vương gia vọng tộc cũng như các chư hầu đều không xem trọng Lưu Bị, thậm chí còn cho là đáng chê cười.
Tào Tháo vốn dĩ là một đại trung thần của nhà Hán, từng bất chấp nguy cơ bị giáng chức để dâng sớ tâu bảy điều hay lẽ phải, bảo vệ người ngay chính, ngăn cản kẻ xấu. Chỉ tiếc là mọi nỗ lực can gián đều thất bại. Hoạn quan tiếp tục lộng hành, làn sóng cải cách bị ngăn chặn. Vậy nên, trong mắt các lộ chư hầu, có thể nói Tào Tháo là người có biểu hiện ưu tú nhất.
- Những mưu sĩ ngay từ thời đầu của Lưu Bị như My Trúc, Giản Ung, Tôn Càn… tất cả đều có chung một đặc điểm đó là gia cảnh bần hàn. Cũng như Từ Thứ là một mưu sĩ có thực tài là một sĩ nhân áo vải nghèo khó, không quyền không lực, sau cùng được Thủy Kính tiên sinh tiến cử đầu quân cho Lưu Bị.
Ngược lại, số mưu sĩ dưới trướng của Tào Tháo, có thể nói đến như Châu Hoa, Ngọc Bút, Tuân Úc, Quách Gia, Tuân Du, Trình Dục, Mao Giới, Đổng Chiêu… đại đa số đều là danh gia vọng tộc, không những xuất thân phi phàm mà trí huệ, mưu lược cũng vạn người khó được.
... Trích trên mạng...
La xây dựng Bị như một dòng dõi Hán thất tuy nhiên lại xuất thân từ nghèo khó phải đi bán giày cỏ để start up và gây dựng cơ đồ. Còn Tháo thì lại được La xây dựng thành 1 nhân vật lợi dụng việc phụng mệnh Hiến đế, lợi dụng vương để xưng vương.
Tuy nhiên, không hiểu ý gì mà họ La lại xây dựng Bị và Tháo thành 2 lớp nhân vật quá đối lập như vậy. Đối lập từtính cách đến việc sắp xếp và bổ nhiệm Chánh văn phòng, tổ thư ký cho đến các trưởng phó phòng quân sự của mình. Cụ thể:
- Đầu tiên cũng bởi điểm xuất thân không giống nhau tạo thành. Lưu Bị tuy miệng nói là dòng dõi Hán thất, là hậu nhân của Trung Sơn Tĩnh vương, như thể vượng khí hào hùng, danh thơm tiếng vọng. Tuy nhiên Lưu Bị lại không thể lấy gì làm căn cứ, thực lực cũng chẳng bằng ai khi đó, ngay từ nhỏ Lưu Bị đã phải đan giày cỏ bán để mưu sinh. Với xuất thân như vậy nên các vương gia vọng tộc cũng như các chư hầu đều không xem trọng Lưu Bị, thậm chí còn cho là đáng chê cười.
Tào Tháo vốn dĩ là một đại trung thần của nhà Hán, từng bất chấp nguy cơ bị giáng chức để dâng sớ tâu bảy điều hay lẽ phải, bảo vệ người ngay chính, ngăn cản kẻ xấu. Chỉ tiếc là mọi nỗ lực can gián đều thất bại. Hoạn quan tiếp tục lộng hành, làn sóng cải cách bị ngăn chặn. Vậy nên, trong mắt các lộ chư hầu, có thể nói Tào Tháo là người có biểu hiện ưu tú nhất.
- Những mưu sĩ ngay từ thời đầu của Lưu Bị như My Trúc, Giản Ung, Tôn Càn… tất cả đều có chung một đặc điểm đó là gia cảnh bần hàn. Cũng như Từ Thứ là một mưu sĩ có thực tài là một sĩ nhân áo vải nghèo khó, không quyền không lực, sau cùng được Thủy Kính tiên sinh tiến cử đầu quân cho Lưu Bị.
Ngược lại, số mưu sĩ dưới trướng của Tào Tháo, có thể nói đến như Châu Hoa, Ngọc Bút, Tuân Úc, Quách Gia, Tuân Du, Trình Dục, Mao Giới, Đổng Chiêu… đại đa số đều là danh gia vọng tộc, không những xuất thân phi phàm mà trí huệ, mưu lược cũng vạn người khó được.
... Trích trên mạng...
Chỉnh sửa cuối: