- Biển số
- OF-374214
- Ngày cấp bằng
- 18/7/15
- Số km
- 3,554
- Động cơ
- 347,243 Mã lực
Người nhà em vừa báo nước đang rút dần rồi.
Có phá thì chỉ phá đập phụ thôi cụ (thường là đập đất), đập tràn hay đập chính chẳng ai phá cả.Hy vọng không phải phái đập tràn:
Hà Tĩnh lên kịch bản phá tràn sự cố hồ Kẻ Gỗ
Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hà Tĩnh lên phương án phá tràn sự cố hồ Kẻ Gỗ nhằm đảm bảo an toàn công trình, hiện chưa áp dụng.
Ông Trần Duy Chiến, Phó chi cục trưởng thủy lợi Hà Tĩnh cho biết, sáng 19/10, khi mực nước hồ Kẻ Gỗ dâng cao ở cao trình 33,8 m, vượt so với ngưỡng an toàn 32,5 m, tỉnh đã tính tới phương án dự phòng là phá tràn sự cố hồ Kẻ Gỗ.
Tuy nhiên, đến 19h tối nay lượng mưa đã giảm, mực nước ở cao trình 33,7 m nên tỉnh không sử dụng phương án này. Theo ông Chiến, phương án tiếp theo để điều tiết nước trong hồ là mở hai cửa xả, lưu lượng 840 m3/giây.
Lượng mưa 10 ngày cao hơn trung bình cả năm, cả trăm năm mới có 1 lần, khi thiết kế hồ họ cũng tính dựa trên tần suất lũ p 100 đó, lượng mưa quá tính toán thiết kế thì hồ nào chịu nổiĐúng là em không có chuyên môn, thông tin cụ đưa ra cũng không có số liệu nên không bàn được. Nhưng về logic thì hồ thủy lợi phải có chức năng điều tiết lũ. Dù có mưa nhiều thật nhưng làm gì mới có thế mà đã đầy ngay được (nếu cạn khô như cụ nói).
Thủy lợi là chính, có lắp 1 thủy điện nhỏ để tăng hiệu quả kinh tếKẻ Gỗ đúng là hồ thuỷ lợi, thế mà đến cả VTV1 bản tin 19:00 lúc 19:02 cũng nói Kẻ Gỗ là hồ thuỷ điện... đến nản.
Cách đây 20-30 năm, thời e còn đang đi học, năm nào đến mùa mưa bão, cũng đóng góp ủng hộ đồng bào miền trung. Hồi ấy còn đầy rừng, cũng bão lũ chết mẹ, cụ biết vụ lụt năm 99 ko, bao nhiêu người chết, thiệt hại bao nhiêu ko? Thiên tai nặng nề, đen thì phải chịu, các cụ cứ mượn cớ thiên tai, để rao giảng đạo đức, nghe tởm lắmThiên tai là đau xót, nhưng hậu quả của thiên tai càng ngày càng nặng nề thì phải hỏi con người đã làm gì tới thiên nhiên nữa, những cánh rừng đầu nguồn, phòng hộ còn được như ngày xưa không ? Tác dụng của những cánh rừng trong việc tích trừ và điểu tiết nước là cực kỳ quan trọng, nay những lá phổi xanh không còn nữa, những thảm thực vật biến mất biến rừng xanh thành đồi núi trọc, gây ra xói lỏi và lũ lụt thôi.
Dù chúng ta có ngụy biện là do mưa lũ bất thường, nhưng nếu nhìn vào các số liệu của độ che phủ rừng nguyên sinh, chúng ta sẽ có câu trả lời thích hợp.
- Tần suất lũ thiết kế: 0,5% (xác suất 500 năm xảy ra 1 lần)Lượng mưa 10 ngày cao hơn trung bình cả năm, cả trăm năm mới có 1 lần, khi thiết kế hồ họ cũng tính dựa trên tần suất lũ p 100 đó, lượng mưa quá tính toán thiết kế thì hồ nào chịu nổi
Cụ lấy ví dụ năm 99 xa quá, có nhiều người "đạo đức mạng" có khi còn chưa đẻCách đây 20-30 năm, thời e còn đang đi học, năm nào đến mùa mưa bão, cũng đóng góp ủng hộ đồng bào miền trung. Hồi ấy còn đầy rừng, cũng bão lũ chết mẹ, cụ biết vụ lụt năm 99 ko, bao nhiêu người chết, thiệt hại bao nhiêu ko? Thiên tai nặng nề, đen thì phải chịu, các cụ cứ mượn cớ thiên tai, để rao giảng đạo đức, nghe tởm lắm
Thiên nhân hợp nhấtThiên tai thật khủng khiếp
Thiên tai thì không tránh khỏi nhưng biến đổi khí hậu và thảm hoạ thiên nhiên do con người gây ra là rõ rồi cụ còn nói gì nữa. Cái này cả thế giới cũng đang hứng chịu chứ không chỉ riêng Việt Nam. Việc tàn phá rừng và phát triển công nghiệp như vũ bão đã làm khí hậu thay đổi hoàn toàn. Nếu ko kịp thời có các biện pháp ngăn chặn thì sẽ còn những thảm hoạ khác nữa.Cách đây 20-30 năm, thời e còn đang đi học, năm nào đến mùa mưa bão, cũng đóng góp ủng hộ đồng bào miền trung. Hồi ấy còn đầy rừng, cũng bão lũ chết mẹ, cụ biết vụ lụt năm 99 ko, bao nhiêu người chết, thiệt hại bao nhiêu ko? Thiên tai nặng nề, đen thì phải chịu, các cụ cứ mượn cớ thiên tai, để rao giảng đạo đức, nghe tởm lắm
Rừng tính về lâu dài không tăng cũng không giảm CO2 cụ ạ. Phá rừng làm thay đổi môi sinh khu vực, nhưng không làm thay đổi khí hậu toàn cầu.Thiên tai thì không tránh khỏi nhưng biến đổi khí hậu và thảm hoạ thiên nhiên do con người gây ra là rõ rồi cụ còn nói gì nữa. Cái này cả thế giới cũng đang hứng chịu chứ không chỉ riêng Việt Nam. Việc tàn phá rừng và phát triển công nghiệp như vũ bão đã làm khí hậu thay đổi hoàn toàn. Nếu ko kịp thời có các biện pháp ngăn chặn thì sẽ còn những thảm hoạ khác nữa.
Đã ko hiểu biết gì về chuyên môn mình đang nói đến thì bi bô ít thôi.Đúng là em không có chuyên môn, thông tin cụ đưa ra cũng không có số liệu nên không bàn được. Nhưng về logic thì hồ thủy lợi phải có chức năng điều tiết lũ. Dù có mưa nhiều thật nhưng làm gì mới có thế mà đã đầy ngay được (nếu cạn khô như cụ nói).
Em là dân ngay cạnh hồ đây cụ, xóm mỹ trung, cẩm mỹ.Đúng là em không có chuyên môn, thông tin cụ đưa ra cũng không có số liệu nên không bàn được. Nhưng về logic thì hồ thủy lợi phải có chức năng điều tiết lũ. Dù có mưa nhiều thật nhưng làm gì mới có thế mà đã đầy ngay được (nếu cạn khô như cụ nói).
Cụ nghe lại bài hát Người đi xây hòi kẻ gỗ điHồ này là hồ thuỷ điện à cụ ?
Cụ lấy thông tin trạm bơm Yên Sở hỏng trong đợt lũ 2008 ở đâu vậy? Suốt đợt lụt đó trạm bơm vận hành với công suất lớn nhất, 45m3/s. Nước dâng lên phải huy động cả công binh để đắp bao cát quanh trạm biến áp và nhà trạm.Hà nội 700mm là tổng lượng mưa 3 ngày, đợt đó HN lụt nặng là do các hồ chứa đang đầy + hỏng trạm bơm Yên Sở. Bây giờ thì có mưa to hơn cũng ngập cục bộ thôi chứ ko như lần đó đc.
Vấn đề là ở HN mưa chỗ nào chỗ đó hưởng, còn ở miền Trung, cả vùng mà mưa thì cuối cùng nước dồn hết về đồng bằng, là vùng dân cư đông đúc.
0.5% là 200 năm cụ ơi- Tần suất lũ thiết kế: 0,5% (xác suất 500 năm xảy ra 1 lần)
- Tần suất lũ kiểm tra: 0,1% (xác suất 1000 năm xảy ra 1 lần)
Thương lắm miền trung. Các cụ trong đó gắng lên nhé.Em là dân ngay cạnh hồ đây cụ, xóm mỹ trung, cẩm mỹ.
Em xin xác nhận là mùa hè vừa rồi hồ cạn trơ đáy, bọn em đi bộ qua đảo Lê Duẫn giữa hồ mà ko cần đi trên cầu mới xây.
Tuy nhiên, đợt mưa này quá lớn, mà lưu vực đổ nước về hồ lại rất rộng, nguyên cả khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ nên mức nước lên rất nhanh. Mọi năm lũ về, hồ chỉ xả tầm 100 đên 250m3/s, nhưng năm nay phải xả hết công suất 950m3/s, cộng vs các cửa phụ tầm 200m3/s. Đợt mưa này quá lớn, hồ ko thể ko xả mạnh. Vỡ đập là nguy cơ có thể xảy ra cao.
Cả ngày hôm nay, em chỉ lo đi tìm số đt cứu hộ, gọi giúp di tản dân ở xóm.
Năm đó em còn nhớ cái ảnh nước còn cách cầu dao của trạm bơm cỡ 20cm. Nếu đến cầu dao thì trạm buộc phải dừng hoạt động.Cụ lấy thông tin trạm bơm Yên Sở hỏng trong đợt lũ 2008 ở đâu vậy? Suốt đợt lũ đó trạm bơm vận hành với công suất lớn nhất, 45m3/s. Nước dâng lên phải huy động cả công binh để đắp bao cát quanh trạm biến áp và nhà trạm.