- Biển số
- OF-94111
- Ngày cấp bằng
- 5/5/11
- Số km
- 1,367
- Động cơ
- 411,383 Mã lực
Em thấy như này: người ở quê có gì ngon mang ra biếu người thành phố. Người thành phố có đồ gì ko dùng đến nữa thì mang về cho quê. Giờ người ở quê sống đàng hoàng hơn tp.
Đan mạch mấy người so sánh nhà với hố xí. Mịa kiếp khi so sánh thì vô chừng. Ở đâu quen đó. Tôn trọng nhau và không gây phiền toái là thứ cần thiết trong cuộc sống.Đồng ý với cụ ạ.
Mấy hôm trước nhà em có đám cưới đứa em họ, thế là họ hàng đi ra đám cưới
Đi xong, lúc trên xe về, toàn cứ bảo" cái nhà nó ko bằng góc cái hố xí nhà mình ( em dùng từ chuẩn nhé, hố xí ở quê bây giờ cũng hiện đại và long lanh lắm ạ, toàn 15-20m, full nội thất thôi ợ)
Rồi thì" cái ngó bé tí hin, 2 xe đi ko cẩn thận đâm vào nhau gẫy cả chân ( ngõ ở quê thì xe cứ gọi là phi thẳng vào sân)
Ở quê giờ nhiều khi còn ( tiếp tế) ra cả phố í chứ ạ
Mọi cái đều có cá biệt. Chỉ có cá nhân ỉ lại mới sinh ra trường hợp như cụ nói. Nhân cách con người ít trường hợp như thế. Khi mà lòng tự trọng được đề cao.Nhân chuyện trên OF xuất hiện thớt cỗ cưới bên nhà gái bị nhà trai úp sọt sạch bách, cháu lập thớt này để chỉ ra những cái mà "người bị coi là nhà quê" thường mắc. Cháu hoàn toàn không có ý khinh miệt gì vì bản thân cũng quý tấm chân tình của họ hàng ở quê. Tuy nhiên, cháu vẫn muốn nêu để xem cccm có quan điểm như thế nào và nếu ai thấy mình trong đó thì nên nghĩ lại một chút.
Tình huống cháu gặp phải là sự ỷ lại. Không ít người ở quê, thấy 1 người trong họ lên được thành phố, dù thành danh hay không cũng sẽ kéo đàn, kéo lũ lên nhờ vả, lúc thì đi chơi, lúc thì đi học, đi làm hay đơn giản là chữa bệnh. Lên thành phố ăn dầm ở dề nhưng không để ý việc mình ở đó sẽ đảo lộn cuộc sống người khác. Nếu người ở phố mắc lỗi đón tiếp là y như rằng, cả làng, cả tổng người đó ở quê bị lôi ra để réo.
Không ít người ở quê cho rằng, người cùng quê lên thành phố phải có trách nhiệm bao bọc những người chưa ra thành phố được nên sẽ yêu sách rất nhiều, từ tiền tiêu vặt đến xin việc. Ở quê hễ có vụ gì là lại réo người thoát ly phải hỗ trợ. Ra thành phố thấy cái gì hay là xin. Đấy là chưa kể một số trường hợp táy máy.
Cái nặng nhất mà cháu đề cập qua ở trên chính là công việc. Nhiều người nghĩ rằng ở thành phố kiếm tiền dễ và người thoát ly được phải xin việc cho người ở quê. Cháu nhớ bạn cháu kể chuyện. Chồng bà đó học hết cấp 3. Nhà có ông bác làm ở 1 Bộ. Thế là ông chồng đó đến xin việc làm văn phòng. Ông bác nói thẳng không thể xin được vì vị trí đó yêu cầu bằng cấp, muốn làm ở chỗ đó thì có vị trí bảo vệ (còn rất khó vì đòi hỏi các tiêu chuẩn khác). Thế là ông kia chửi này nọ rồi vùng vằng bỏ về.
Đó là những điều cháu suy nghĩ. Tất nhiên, cháu tin là khi vấn đề được khơi ra, rất nhiều người cảm thấy tự ái và cho cháu ăn đại bác chứ không phải gạch. Cháu sẵn sàng chấp nhận. Bản thân cháu cũng không phải dân Tràng An mà chỉ là người nhập cư lên thành phố thôi.
Chuyện ấy thì có.Thằng bạn em làm công nhân , thuê n hà ở xong cưới 1 mợ cùng cơ quan quê Nghệ An . 2 vc còn ở thuê đói thối mồm mà lần lượt từng đứa em vợ ra tá túc ăn ở học hành , em cũng hãi !
Cụ tưởng tượng nhà trọ sinh viên áy , hơn chục mét vuông thôi , đêm đến thở còn chả dám chứ nói gì đến ....rên rỉChuyện ấy thì có.
Và có lý do nghiêm túc, cũng vì cái sự "chưa giàu".
Giờ cháu em vợ nó ra học, thuê nhà hết độ 1 củ, đỡ cho cháu nó khoản ấy, to chứ bác.
Để nó đập vào tiền ăn, chắc chỉ được 2 củ.
Bù lại, sinh hoạt nhà mình lộn xộn hết cả.
Em có thói quen thả rông lang thang trong nhà, cô cháu lại khen, cũng ngượng.
Bở vậy mới có câu truyền miệng : lấy vợ 37 thì phải có nhà rộng .... cơ mà thôi em chả nói nữa , sắp ăn gạch rồi hic hice ko phân biệt vùng miền nhưng og a họ e cug dính chưởng 37 như cụ, ng nhà nhà vk ra ở để đi chữa bệnh hàng tháng trời, chả đóng góp j cứ như là điều tất nhiên ấy, cs sinh hoạt đảo lộn hết cả
quan điểm thôi mà cụ, ở VN nói chung là văn hóa ứng xử kém, những người không ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống của mình thì cứ bơ đi cho nhẹ đầu. như em ở chưng cu, được vài chục m2, có người bà con ở quê lên hn tiện ghé chơi, xem xong phán nhà gì mà bé tí đi mấy bước chân đã hết, còn quay sang nói với thằng cháu mày lớn lên đừng mua nhà như này (vâng, nói thật đấy ko phải nói đùa đâu các cụ). em chả biết làm thế nào đành cười trừ bảo nhà con tiền ít mua được chỗ thế này thôi, các cháu có điều kiện thì cứ mua căn to hoặc mặt đất mà ở. lúc đấy kể cũng bực những sau nghĩ ở quê họ quen vậy rồi, ko thích thì ko để bụng, đỡ mệt đầuĐan mạch mấy người so sánh nhà với hố xí. Mịa kiếp khi so sánh thì vô chừng. Ở đâu quen đó. Tôn trọng nhau và không gây phiền toái là thứ cần thiết trong cuộc sống.
Mọi cái đều có cá biệt. Chỉ có cá nhân ỉ lại mới sinh ra trường hợp như cụ nói. Nhân cách con người ít trường hợp như thế. Khi mà lòng tự trọng được đề cao.
Cái nhà HN bé bằng cái toa lét nhà bà ấy nhưng quy ngang tiền có khi mua được cả quả đồi ở quê ấy chứĐồng ý với cụ ạ.
Mấy hôm trước nhà em có đám cưới đứa em họ, thế là họ hàng đi ra đám cưới
Đi xong, lúc trên xe về, toàn cứ bảo" cái nhà nó ko bằng góc cái hố xí nhà mình ( em dùng từ chuẩn nhé, hố xí ở quê bây giờ cũng hiện đại và long lanh lắm ạ, toàn 15-20m, full nội thất thôi ợ)
Rồi thì" cái ngó bé tí hin, 2 xe đi ko cẩn thận đâm vào nhau gẫy cả chân ( ngõ ở quê thì xe cứ gọi là phi thẳng vào sân)
Ở quê giờ nhiều khi còn ( tiếp tế) ra cả phố í chứ ạ
Cháu cũng từ quê ra nhưng cháu chỉ nuôi mấy đứa em ăn học vài năm trên này.( Đấy là do cháu bảo về nhà cháu mà ỏ cho rộng rãi thoải mái chứ đi thuê nhà thuê cửa tốn kém lại chả biết cs thế nào. ) Cs anh chị em sống chung một nhà đúng là có cái bất tiện nhưng cũng có cái vui, Vk em thì nhàn bớt đi khoản việc như trông con, nấu cơm, rửa bát lau nhà, (Tất nhiên là em k ép hay bảo các em phải làm như thế) Tự chúng nó ý thức đc nên cũng mừng. Cái đáng lo nhất là các em mà hư hỏng hì sợ mang tiếng vs các cụ ở quê thôiNhân chuyện trên OF xuất hiện thớt cỗ cưới bên nhà gái bị nhà trai úp sọt sạch bách, cháu lập thớt này để chỉ ra những cái mà "người bị coi là nhà quê" thường mắc. Cháu hoàn toàn không có ý khinh miệt gì vì bản thân cũng quý tấm chân tình của họ hàng ở quê. Tuy nhiên, cháu vẫn muốn nêu để xem cccm có quan điểm như thế nào và nếu ai thấy mình trong đó thì nên nghĩ lại một chút.
Tình huống cháu gặp phải là sự ỷ lại. Không ít người ở quê, thấy 1 người trong họ lên được thành phố, dù thành danh hay không cũng sẽ kéo đàn, kéo lũ lên nhờ vả, lúc thì đi chơi, lúc thì đi học, đi làm hay đơn giản là chữa bệnh. Lên thành phố ăn dầm ở dề nhưng không để ý việc mình ở đó sẽ đảo lộn cuộc sống người khác. Nếu người ở phố mắc lỗi đón tiếp là y như rằng, cả làng, cả tổng người đó ở quê bị lôi ra để réo.
Không ít người ở quê cho rằng, người cùng quê lên thành phố phải có trách nhiệm bao bọc những người chưa ra thành phố được nên sẽ yêu sách rất nhiều, từ tiền tiêu vặt đến xin việc. Ở quê hễ có vụ gì là lại réo người thoát ly phải hỗ trợ. Ra thành phố thấy cái gì hay là xin. Đấy là chưa kể một số trường hợp táy máy.
Cái nặng nhất mà cháu đề cập qua ở trên chính là công việc. Nhiều người nghĩ rằng ở thành phố kiếm tiền dễ và người thoát ly được phải xin việc cho người ở quê. Cháu nhớ bạn cháu kể chuyện. Chồng bà đó học hết cấp 3. Nhà có ông bác làm ở 1 Bộ. Thế là ông chồng đó đến xin việc làm văn phòng. Ông bác nói thẳng không thể xin được vì vị trí đó yêu cầu bằng cấp, muốn làm ở chỗ đó thì có vị trí bảo vệ (còn rất khó vì đòi hỏi các tiêu chuẩn khác). Thế là ông kia chửi này nọ rồi vùng vằng bỏ về.
Đó là những điều cháu suy nghĩ. Tất nhiên, cháu tin là khi vấn đề được khơi ra, rất nhiều người cảm thấy tự ái và cho cháu ăn đại bác chứ không phải gạch. Cháu sẵn sàng chấp nhận. Bản thân cháu cũng không phải dân Tràng An mà chỉ là người nhập cư lên thành phố thôi.
Cụ thật quá...chắc chủ thớt ăn ở cũng éo ra gì
Em cũng thấy câu chuyện của cụ chủ ảo ảo với họ hàng nhà emMay quá! Em cũng xuất phát từ quê nhưng không bị những trường hợp đó.
Thực ra là có những chuyện đó thật, nhưng mức độ phổ biến ở một phần nào thôi. Em cũng từng chứng kiến những chuyện cụ chủ nói ở nhà chú hàng xóm với em thời em sinh viên trọ học cạnh nhà chú.Em cũng thấy câu chuyện của cụ chủ ảo ảo với họ hàng nhà em
Với nhà em, họ hàng ở quê còn thương bọn ở phố, hỗ trợ bọn ở HN nhiều
Họ còn có lòng tự trọng còn cao hơn bọn ở phố
Cụ quan liêu chắc lâu lắm không về quê rồi.Nhân chuyện trên OF xuất hiện thớt cỗ cưới bên nhà gái bị nhà trai úp sọt sạch bách, cháu lập thớt này để chỉ ra những cái mà "người bị coi là nhà quê" thường mắc. Cháu hoàn toàn không có ý khinh miệt gì vì bản thân cũng quý tấm chân tình của họ hàng ở quê. Tuy nhiên, cháu vẫn muốn nêu để xem cccm có quan điểm như thế nào và nếu ai thấy mình trong đó thì nên nghĩ lại một chút.
Tình huống cháu gặp phải là sự ỷ lại. Không ít người ở quê, thấy 1 người trong họ lên được thành phố, dù thành danh hay không cũng sẽ kéo đàn, kéo lũ lên nhờ vả, lúc thì đi chơi, lúc thì đi học, đi làm hay đơn giản là chữa bệnh. Lên thành phố ăn dầm ở dề nhưng không để ý việc mình ở đó sẽ đảo lộn cuộc sống người khác. Nếu người ở phố mắc lỗi đón tiếp là y như rằng, cả làng, cả tổng người đó ở quê bị lôi ra để réo.
Không ít người ở quê cho rằng, người cùng quê lên thành phố phải có trách nhiệm bao bọc những người chưa ra thành phố được nên sẽ yêu sách rất nhiều, từ tiền tiêu vặt đến xin việc. Ở quê hễ có vụ gì là lại réo người thoát ly phải hỗ trợ. Ra thành phố thấy cái gì hay là xin. Đấy là chưa kể một số trường hợp táy máy.
Cái nặng nhất mà cháu đề cập qua ở trên chính là công việc. Nhiều người nghĩ rằng ở thành phố kiếm tiền dễ và người thoát ly được phải xin việc cho người ở quê. Cháu nhớ bạn cháu kể chuyện. Chồng bà đó học hết cấp 3. Nhà có ông bác làm ở 1 Bộ. Thế là ông chồng đó đến xin việc làm văn phòng. Ông bác nói thẳng không thể xin được vì vị trí đó yêu cầu bằng cấp, muốn làm ở chỗ đó thì có vị trí bảo vệ (còn rất khó vì đòi hỏi các tiêu chuẩn khác). Thế là ông kia chửi này nọ rồi vùng vằng bỏ về.
Đó là những điều cháu suy nghĩ. Tất nhiên, cháu tin là khi vấn đề được khơi ra, rất nhiều người cảm thấy tự ái và cho cháu ăn đại bác chứ không phải gạch. Cháu sẵn sàng chấp nhận. Bản thân cháu cũng không phải dân Tràng An mà chỉ là người nhập cư lên thành phố thôi.
Cụ chuẩn ạ, em chả thấy ở quê ra nhờ vả gì, thi thoảng các bác í xuống chơi nhậu nhẹt xong lại về, em và về quê thì lúc đi chật cốp xe, từ rau, củ, quả đến gà, cá. toàn đồ sạch 100%, đưa tiền các bác chả lấy bao giờ, em toàn phải tìm mấy cái đồ hay hay ngoài phố về biếu lại.Đồng ý với cụ ạ.
Mấy hôm trước nhà em có đám cưới đứa em họ, thế là họ hàng đi ra đám cưới
Đi xong, lúc trên xe về, toàn cứ bảo" cái nhà nó ko bằng góc cái hố xí nhà mình ( em dùng từ chuẩn nhé, hố xí ở quê bây giờ cũng hiện đại và long lanh lắm ạ, toàn 15-20m, full nội thất thôi ợ)
Rồi thì" cái ngó bé tí hin, 2 xe đi ko cẩn thận đâm vào nhau gẫy cả chân ( ngõ ở quê thì xe cứ gọi là phi thẳng vào sân)
Ở quê giờ nhiều khi còn ( tiếp tế) ra cả phố í chứ ạ
Em rất thích còm này.Ở quê hay bất kì đâu thì cũng có người này người kia cụ ạ.
Người ở quê sống với nhau, cái tình rất nhiều
Ở quê, cứ có việc gì là họ hàng, làng xóm xúm vào, mỗi người 1 tay 1 chân giúp đỡ
Người" phố" thì chắc là cái này rất rất chi là hiếm
Ở quê, có bát canh, hay mớ rau, con cua, con ốc, là lại mang sang cho nhau
Hay đơn giản, nhà này có trẻ con, mà bận đi đâu đó, mang sang gửi nhà kia, vẫn rất vui vẻ nhiệt tình
Ở quê, có cỗ bàn, là mọi người lai mỗi người 1 dao,1 thớt, 1 xoong 1 chảo... vừa làm vừa nói chuyện, vui vẻ rôm rả