- Biển số
- OF-59286
- Ngày cấp bằng
- 17/3/10
- Số km
- 19,922
- Động cơ
- 605,842 Mã lực
Lái xe AT như thế nào?
Gồm 3 phần: Chuẩn bị, Lái xe, đổi số.
Xe AT dần trở nên phổ biến với cả người mới lái và tài xế có kinh nghiệm vì đơn giản khi điều khiển và thoải mái hơn cho những chuyến đi dài. Những bước đơn giản dưới đây sẽ giúp bạn học cách điều khiển xe. Tuy nhiên, bạn phải có giấy phép lái xe và nắm rõ luật giao thông.
Phần 1: Chuẩn bị lái xe
1. Mở cửa xe bằng chìa hoặc điều khiển, ngồi vào ghế lái
2. Điều chỉnh xe phù hợp với bạn gồm: Chỉnh ghế để bạn có thể điều khiển xe thoải mái và quan sát tốt.. Chỉnh gương để nhìn được phía sau và hai bên. Nhận biết các điểm mù trước khi khởi hành để có thể kiểm tra khi chuyển hướng hoặc chuyển làn đường.
3. Nhận biết các thiết bị điểu khiển: Bàn đạp ga, Bàn đạp phanh, cần chọn số, cần điều khiển đèn, chống sương mù và gạt nước trước khi bắt đầu.
4. Thắt dây an toàn. Hãy chắc chắn là bạn và mọi người trên xe thắt dây an toàn trong suốt hành trình.
Phần 2 Điều khiển xe
1. Khởi động máy: Đặt chân phải lên bàn đạp phanh và nhấn xuống sau đó nhét chìa vào ổ khóa và xoay theo chiều kim đồng hồ để khởi động máy.
2. Chọn số: Giữ chân bạn trên bàn đạp phanh và chuyển cần số về "D". Trên bảng điều khiển đèn "D" sẽ sáng.
Nếu cần số trên cột lại: đẩy cần về phía trước sau đố mới kéo lên hoặc ấn xuống để chọn số.
Nếu cần số ở dưới sàn thì thường có một nút để mở khóa cần sau đó mới di chuyển dọc theo rãnh chọn số.
3. Nhả phanh tay: Phanh tay có thể là một cần nằm giữa hai ghế trước hoặc một bàn đạp ở tận cùng bên trái. Có thể có cần nhả phanh nằm phía trên hoặc một nút bấm nhỏ trên đầu cần.
4. Quan sát xung quanh: Nhìn xung quanh xe gồm cả điểm mù để xem có thứ gì đang đi tới hoặc ở gần không? Hãy quan sát hướng di chuyển là chủ yếu.
5. Khởi hành: Từ từ nhả phanh xe sẽ bò chậm về phía trước. Nhấc hẳn chân phải khỏi bàn đạp phanh đặt sang bàn đạp ga nhấn nhẹ nhàng xe sẽ tăng tốc. Không cần phải chuyển số trong điều kiện bình thường.
6. Xoay tay lái để chuyển hướng xe: Trong khi xe chạy xoay sang trái sẽ sẽ sang trái, xoay sang phải xe sẽ sang phải.
7. Đạp phanh để xe đi chậm hoăc dừng: Nhấc chân phải khỏi bàn đạp ga và chuyển sang bàn đạp phanh từ từ nhấn phanh chứ không phanh giật cục. Khi bạn muốn tiếp tục đi thì chuyển chân phải sang bàn đạp ga.
8. Đỗ xe : Khi đến địch bạn dừng xe bằng cách từ từ đạp phanh và khi xe dừng hẳn thì đưa cần số về vị trí "P". Tắt máy bằng cách xoay chìa khóa ngược chiều kim đồng hồ.. Đừng quên tắt đèn và phanh tay trước khi ra khỏi xe.
Phần 3 Chuyển số
1. Lùi xe: Nếu bạn cần lùi xe hãy chắc chắn xe đã dừng hẳn trước khi chuyển số vào Lùi hay chuyển ra. Đẩy cần số vào "R" và kiểm tra đằng sau, xung quanh để biết có vật cản hay không. Nhe nhàng nhấc chân khỏi phanh và đặt lên bàn đạp ga ( thông thường khi lùi thì không cần phải đạp ga mà phải đặt chân lên bàn đạp phanh để xe lùi quá nhanh thì hãm lại).
2. Sử dụng số trung gian ( số Mo): Số trung gian chỉ sử dung khi không cần kiểm soát tốc độ xe, không dùng khi lái xe. Ví dụ dùng khi dừng trong thời gian rấ̉t ngắn hoặc khi xe được kéo bởi xe khác hoặc đẩy vào vị trí đỗ.
3. Sử dung số thấp: Các số ký hiệu bởi "1," "2," và "3" là số thấp ( số mạnh). Nó có thể hoạt động như là phanh động cơ khi bạn cần bảo vệ phanh xe. Xuống dốc là cách áp dụng tốt. Dù sao số "1" chỉ sử dụng khi bạn phải đi thật chậm. Không cần phải dừng khi chuyển đổi từ D sang các số này.
Gồm 3 phần: Chuẩn bị, Lái xe, đổi số.
Xe AT dần trở nên phổ biến với cả người mới lái và tài xế có kinh nghiệm vì đơn giản khi điều khiển và thoải mái hơn cho những chuyến đi dài. Những bước đơn giản dưới đây sẽ giúp bạn học cách điều khiển xe. Tuy nhiên, bạn phải có giấy phép lái xe và nắm rõ luật giao thông.
Phần 1: Chuẩn bị lái xe
1. Mở cửa xe bằng chìa hoặc điều khiển, ngồi vào ghế lái
2. Điều chỉnh xe phù hợp với bạn gồm: Chỉnh ghế để bạn có thể điều khiển xe thoải mái và quan sát tốt.. Chỉnh gương để nhìn được phía sau và hai bên. Nhận biết các điểm mù trước khi khởi hành để có thể kiểm tra khi chuyển hướng hoặc chuyển làn đường.
3. Nhận biết các thiết bị điểu khiển: Bàn đạp ga, Bàn đạp phanh, cần chọn số, cần điều khiển đèn, chống sương mù và gạt nước trước khi bắt đầu.
Bàn đạp ga, Bàn đạp phanh ở trước khoang để chân của người lái.Bàn đạp phanh bên trái, Bàn đạp ga bên phải.
Vô lăng là bánh xe lớn ngay ở giữa bảng điều khiển. Quay nó sang trái hay sang phải sẽ làm bánh xe trước quay sang trái hoặc sang phải.
Nằm bên trái cột lái là một cần nhỏ luôn nằm ở vị trí giữa. Đẩy lên phía trước là xi nhan phải, kéo về phía sau là xi nhan trái. Trên đầu cần là một núm xoay điều khiển chế độ đèn chiếu sáng.
Bộ chọn số thường nằm ở 1 trong 2 nơi: Bên phải tay lái hoặc ở giữa ghế lái và ghế phụ. Nó được đánh dấu bằng các ký tự "P", "D", "N", "R" và vài số. Trong trường hợp cần số trên cột lái thì các ký tự sẽ thể hiện bên dưới đồng hồ tốc độ.
Vô lăng là bánh xe lớn ngay ở giữa bảng điều khiển. Quay nó sang trái hay sang phải sẽ làm bánh xe trước quay sang trái hoặc sang phải.
Nằm bên trái cột lái là một cần nhỏ luôn nằm ở vị trí giữa. Đẩy lên phía trước là xi nhan phải, kéo về phía sau là xi nhan trái. Trên đầu cần là một núm xoay điều khiển chế độ đèn chiếu sáng.
Bộ chọn số thường nằm ở 1 trong 2 nơi: Bên phải tay lái hoặc ở giữa ghế lái và ghế phụ. Nó được đánh dấu bằng các ký tự "P", "D", "N", "R" và vài số. Trong trường hợp cần số trên cột lái thì các ký tự sẽ thể hiện bên dưới đồng hồ tốc độ.
4. Thắt dây an toàn. Hãy chắc chắn là bạn và mọi người trên xe thắt dây an toàn trong suốt hành trình.
Phần 2 Điều khiển xe
1. Khởi động máy: Đặt chân phải lên bàn đạp phanh và nhấn xuống sau đó nhét chìa vào ổ khóa và xoay theo chiều kim đồng hồ để khởi động máy.
2. Chọn số: Giữ chân bạn trên bàn đạp phanh và chuyển cần số về "D". Trên bảng điều khiển đèn "D" sẽ sáng.
Nếu cần số trên cột lại: đẩy cần về phía trước sau đố mới kéo lên hoặc ấn xuống để chọn số.
Nếu cần số ở dưới sàn thì thường có một nút để mở khóa cần sau đó mới di chuyển dọc theo rãnh chọn số.
3. Nhả phanh tay: Phanh tay có thể là một cần nằm giữa hai ghế trước hoặc một bàn đạp ở tận cùng bên trái. Có thể có cần nhả phanh nằm phía trên hoặc một nút bấm nhỏ trên đầu cần.
4. Quan sát xung quanh: Nhìn xung quanh xe gồm cả điểm mù để xem có thứ gì đang đi tới hoặc ở gần không? Hãy quan sát hướng di chuyển là chủ yếu.
5. Khởi hành: Từ từ nhả phanh xe sẽ bò chậm về phía trước. Nhấc hẳn chân phải khỏi bàn đạp phanh đặt sang bàn đạp ga nhấn nhẹ nhàng xe sẽ tăng tốc. Không cần phải chuyển số trong điều kiện bình thường.
6. Xoay tay lái để chuyển hướng xe: Trong khi xe chạy xoay sang trái sẽ sẽ sang trái, xoay sang phải xe sẽ sang phải.
7. Đạp phanh để xe đi chậm hoăc dừng: Nhấc chân phải khỏi bàn đạp ga và chuyển sang bàn đạp phanh từ từ nhấn phanh chứ không phanh giật cục. Khi bạn muốn tiếp tục đi thì chuyển chân phải sang bàn đạp ga.
8. Đỗ xe : Khi đến địch bạn dừng xe bằng cách từ từ đạp phanh và khi xe dừng hẳn thì đưa cần số về vị trí "P". Tắt máy bằng cách xoay chìa khóa ngược chiều kim đồng hồ.. Đừng quên tắt đèn và phanh tay trước khi ra khỏi xe.
Phần 3 Chuyển số
1. Lùi xe: Nếu bạn cần lùi xe hãy chắc chắn xe đã dừng hẳn trước khi chuyển số vào Lùi hay chuyển ra. Đẩy cần số vào "R" và kiểm tra đằng sau, xung quanh để biết có vật cản hay không. Nhe nhàng nhấc chân khỏi phanh và đặt lên bàn đạp ga ( thông thường khi lùi thì không cần phải đạp ga mà phải đặt chân lên bàn đạp phanh để xe lùi quá nhanh thì hãm lại).
2. Sử dụng số trung gian ( số Mo): Số trung gian chỉ sử dung khi không cần kiểm soát tốc độ xe, không dùng khi lái xe. Ví dụ dùng khi dừng trong thời gian rấ̉t ngắn hoặc khi xe được kéo bởi xe khác hoặc đẩy vào vị trí đỗ.
3. Sử dung số thấp: Các số ký hiệu bởi "1," "2," và "3" là số thấp ( số mạnh). Nó có thể hoạt động như là phanh động cơ khi bạn cần bảo vệ phanh xe. Xuống dốc là cách áp dụng tốt. Dù sao số "1" chỉ sử dụng khi bạn phải đi thật chậm. Không cần phải dừng khi chuyển đổi từ D sang các số này.
Chỉnh sửa cuối: