[Funland] Hồ sơ: Xô-Mỹ và cuộc chạy đua vào vũ trụ

bau67

Xe container
Biển số
OF-50318
Ngày cấp bằng
6/11/09
Số km
7,009
Động cơ
554,167 Mã lực
Nơi ở
Bụi Duối đầu làng !
Khoang đổ bộ của Anh hùng Phạm Tuân và Gorbatco được trưng bày ở triển lãm Giảng Võ năm 1982. Vỏ ngoài, phần không bị cháy nhìn như bìa ép ấy, màu nâu nâu.
Mỗi lần bay lên vũ trụ thì sự sống và cái chết là 50/50. Họ được phong Anh hùng là xứng đáng lắm ạ !
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Không để người Mỹ "một mình một ngựa" với Dự án Tàu Con thoi, người Liên Xô cũng bắt tay thực hiện Dự án tàu Bão Tuyết của mình từ năm 1975



Nhiều người thấy Buran có hình dáng bên ngoài giống như tàu con thoi của Mỹ





Chả hiểu sao hồi ấy mấy ông Liên Xô mí phương Tây cứ thích làm đồ giống nhau. Máy bay Concorde và Tu-144 là 1 ví dụ



 

bau67

Xe container
Biển số
OF-50318
Ngày cấp bằng
6/11/09
Số km
7,009
Động cơ
554,167 Mã lực
Nơi ở
Bụi Duối đầu làng !
Cái TU - 144 này được in ảnh ở trang nhất 1 số Họa báo Liên Xô, thời ấy nhìn ngưỡng mộ lắm vì kiểu dáng lạ và không có được bất cứ thông tin nào về cái anh Concorde. Mãi sau này mới biết Ông nào "thó" của Ông nào ! :D
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Thực ra ngay từ thập niên 1950, Liên Xô đã tham vọng có được tàu vũ trụ sử dụng nhiều lần. Tuy nhiên những khó khăn kinh tế, quyết tâm chính trị không liên tục khiến mọi thứ dừng lại ở ý tưởng.

ý tưởng đầu tiên là tên lửa vũ trụ mang tên Burya. Thực ra Burya đã từng tiến đến bước chế tạo thử nghiệm trước khi bị hủy bỏ

 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Ban đầu, Burya được chế tạo với nhiệm vụ chuyên chở vũ khí hạt nhân đến được Mỹ



Nhưng sau đó nó bị hủy, cũng bởi công nghệ phát triển cho phép gắn vũ khí hạt nhân vào tên lửa xuyên lục địa, ứ cần phương tiện chở đến lãnh thổ đối phương nữa.
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Đến thập niên 1960, người Liên Xô thử nghiệm dự án Zvezda. Những tàu vũ trụ trong dự án này hình như cũng đã được chế tạo thử nghiệm



Nhưng chẳng đi đến đâu.

Người Liên Xô đã nghỉ ngơi một thời gian dài, mới trở lại đường đua với Dự án Buran

 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Với Buran, ban đầu, các nhà khoa học muốn chế tạo một thiết bị nhỏ, nhẹ, cơ động

Nhưng những nhà lãnh đạo và quân sự muốn Buran phải có kích thước không thua kém tàu con thoi của Mẽo

 

chanthat123

Xe điện
Biển số
OF-13484
Ngày cấp bằng
25/2/08
Số km
2,521
Động cơ
538,378 Mã lực
Lâu quá cụ ơi. Tối qua em đọc một lèo hết rồi :'(
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
19,893
Động cơ
605,629 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Chuyến bay thử đầu tiên của Enterprise như một máy bay là vào ngày 31/1/1977, với các nội dung kiểm tra hạ cánh



Một tháng sau đó, con tàu được một chiếc Boeing 747 cõng trên lưng bay lên không trung, thử nghiệm độ bền kết cấu

Thử khí động học. Tàu sẽ được phóng từ máy bay:
 

DidiLe

Xe container
Biển số
OF-4953
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
7,186
Động cơ
644,146 Mã lực
Cháu xin phép ngồi xếp hàng ạh.
 

UnitedKondoms

Xe container
Biển số
OF-345680
Ngày cấp bằng
6/12/14
Số km
6,015
Động cơ
316,258 Mã lực
Cái TU - 144 này được in ảnh ở trang nhất 1 số Họa báo Liên Xô, thời ấy nhìn ngưỡng mộ lắm vì kiểu dáng lạ và không có được bất cứ thông tin nào về cái anh Concorde. Mãi sau này mới biết Ông nào "thó" của Ông nào ! :D
Tên của bé Tu-144 huyền thoại này được Phương Tây âu yêm gọi là Concordski :D
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Sau những thử nghiệm thành công với Dự án Tàu con thoi, người Mỹ bắt tay vào làm chiếc đầu tiên có thể hay lên vũ trụ, đó là chiếc Columbia



Bắt tay vào đóng tàu Columbia từ năm 1975, đến tận năm 1979, Columbia mới được đưa đến bãi phóng ở Trung tâm Vũ trụ Kennedy

 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Columbia được phóng lên vào ngày 12 tháng 4 năm 1981, và quay lại vào 14 tháng 4 năm 1981, sau khi bay vòng quanh Trái Đất 36 lần.

 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Một trong những thành phần quan trọng nhất của tàu con thoi, đó là 20.000 tấm cách nhiệt được "dát" khắp thân tàu. Những tấm này bảo vệ con tàu khỏi nhiệt độ cực cao khi nó "cọ xát" với khí quyển trái đất.

Mất lớp "áo giáp nhiệt" này, con tàu sẽ bùng cháy và tan chảy



 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Vào năm 1983, Columbia thi hành phi vụ vận hành thứ hai (STS-9) với 6 phi hành gia, bao gồm cả một phi hành gia không phải là người Mỹ



Vào 12 tháng 1 năm 1986, Columbia cất cánh với phi hành gia người Mỹ nói tiếng Tây Ban Nha đầu tiên, Dr. Franklin R. Chang-Diaz, và một nghị sĩ đương nhiệm đầu tiên vào không gian, Bill Nelson

 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Ngày 5 tháng 3 năm 1998, NASA chỉ định Trung tá Không quân Hoa Kỳ Eileen Collins là chỉ huy của một phi vụ Columbia trong tương lai . Collins trở thành chỉ huy phụ nữ của phi vụ tàu con thoi

 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Trong chuyến bay cuối cùng, tàu mang theo phi hành gia đầu tiên người Israel, Ilan Ramon, và nữ phi hành gia đầu tiên sinh ra ở Ấn Độ, Kalpana Chawla.

Các thành viên khác trong phi hành đoàn trên chuyến bay cuối cùng bao gồm Rick Husband (chỉ huy), Willie McCool (phi công), Michael P. Anderson, Laurel B. Clark và David M. Brown

 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
24,569
Động cơ
697,036 Mã lực
Sáng 1 tháng 2 năm 2003, tàu Columbia trở về khí quyển sau một chuyến bay khoa học kéo dài 16 ngày.

NASA mất liên lạc vô tuyến với tàu, Qua màn hình theo dõi tình trang của tàu, các chuyên gia mặt đất nhận thấy áp suất trên tàu giảm rất nhanh có thể khiến các phi hành gia bị ngất.

Trong khi đó một luồng khí cực nóng tràn vào tàu



 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top