- Biển số
- OF-193288
- Ngày cấp bằng
- 9/5/13
- Số km
- 10,384
- Động cơ
- 481,308 Mã lực
Theo báo nói nguyên nhân cháu chui qua lưới bảo vệ. Vậy lưới có vấn đề hoặc cháu bé cực kỳ hiếu động
Cửa sổ kiểu này trong phòng ngủ phải chốt cứng 1 nấc tối đa khẩu độ 10cm thôi. Nhà nào nhiều khẩu độ nên nhờ thợ vào chỉnh lại là xong mà. Còn dưới sảnh tầng 1 thì có thể để nhiều nấc khác nhau được.Hình có cái ông đang vạch cái lưới phòng ngủ ra đó. Cái cửa sổ mở ra này có mấy nấc. Bình thường e chỉ dám mở ra tầm 10 cm để cho thoáng chứ không mở to vì gần đường vành đai. Nhất là buổi tối không dám mở vì nghe tiếng rít của bánh ô tô.
Thế nhỡ trẻ trèo lên nghịch đẩy ra hay dựa vào thì có đảm bảo nó không dịch ra 30cm không cụ? Nhiều cụ lại bảo phải đào tạo, thế thì có khác gì bảo cứ dạy đứa nào thông minh nhớ lâu thì sống ngù ngờ thì chết.Hình có cái ông đang vạch cái lưới phòng ngủ ra đó. Cái cửa sổ mở ra này có mấy nấc. Bình thường e chỉ dám mở ra tầm 10 cm để cho thoáng chứ không mở to vì gần đường vành đai. Nhất là buổi tối không dám mở vì nghe tiếng rít của bánh ô tô.
Em ít khi cấm hoặc nói cách khác là gần như không có sự cấm đoán với con trẻ. Cố gắng góp ý để con trẻ nhận thức và tự quyết định.Trẻ con lớn rồi, dạy con nhận thức những tình huống nguy hiểm và ứng xử trong các tình huống đó. Cấm nhiều khi lại kích thích tính tò mò của trẻ, phản tác dụng mợ ạ.
Nhà e cử sổ làm khung sắt luôn, ko lưới liếc gì hết vì cũng nghĩ đến cảnh chúng nó đu bám leo trèo dựa vào...Em căm thù cái lưới an toàn, ở khu em ở có vụ rơi cháu bé chấn động cách đây mấy năm, nhà em và nhà chị ấy cũng hay chơi qua lại biết rõ nhau, tầng trên tầng dưới, và khốn khổ là 2 chị em đều hiếm muộn 5-6 năm mới có đc mụn con, năm em có bé đầu tiên cũng là năm chị ấy bị mất bé thứ 2 vì chơi trong phòng ngủ đứng dựa lưng vào lưới an toàn ở cửa sổ, bị lọt qua, bà thì vẫn ngồi trong phòng khách tưởng cháu chơi trong nhà, khi dưới nhà ầm ầm lên thì mới biết cháu bị lọt cửa, không phải con mình mà em còn đau xót buốt tận tâm can và ám ảnh đến mấy năm nay, thương vô cùng. Chỉ cần nghe thấy rơi xuống là em đoán được ngay sự việc này lại tái diễn, tại sao ko bài báo nào đưa tin để cảnh báo về việc ko an toàn của cái gọi là lưới an toàn này nhỉ, nó không khác gì 1 cái bẫy chờ ngày sập.
Thợ nào lắp lưới kiểu này là thiếu trách nhiệm, em thấy thông thường lưới dọc nhưng có gia cố thêm một vài sợi ngang để không vạch ra được.
Biết thế chứ vẫn nên làm lưới.Tôi đến nhà bà con ở Paris, ra ban công tầng 40-50 gì đó, nhìn xuống đất ngất xỉu luôn, cao chóng cả mặt.
Và cái ban công chẳng có lưới gì sất.
Bù lại, nó đóng cửa chặt chẽ. Cửa nó mở kiểu cửa lật, khá hẹp, đủ cho gió vào thôi.
Tôi cũng nghĩ là, cái quan trọng nhất là Đào tạo các cháu.
Dựa lưng, dựa bụng, dựa đầu vào đó là lọt đấy.Ô cửa sổ của khu này mở được cũng ngang tầm ngực người lớn đó. Không có gì để kê thì cháu bé cũng không trèo lên được. Giờ em cũng chưa rõ khoảng cách giữa 2 dây lưới an toàn là khoảng 10cm thì làm sao cháu vạch ra để chui qua được nhỉ?
Cái nấc điều chỉnh đẩy lên không dễ đâu. E nhiều lúc muốn đóng vào còn phải loay hoay 1 lúc. Trẻ con thì hơi khó mở,Cửa sổ kiểu này trong phòng ngủ phải chốt cứng 1 nấc tối đa khẩu độ 10cm thôi. Nhà nào nhiều khẩu độ nên nhờ thợ vào chỉnh lại là xong mà. Còn dưới sảnh tầng 1 thì có thể để nhiều nấc khác nhau được.
Mưa vẫn mở được thì phải bản lề trên, mở dưới chứ cụ, không đóng thì mưa cũng chưa ướt lắm. Chả nhẽ mở trên mưa không kịp đóng là toi à? Nói như cụ thì xưa nay người ta chả làm rồi.Sao không thiết kế khe hở cửa sổ kính ở phía trên mà lại làm phía dưới nhỉ?
Lưới có lẽ lâu ngày nên bị rão ra cụ ạ.Theo báo nói nguyên nhân cháu chui qua lưới bảo vệ. Vậy lưới có vấn đề hoặc cháu bé cực kỳ hiếu động
Ảnh hiện trường trang 5 đó cụ.Cụ có hình ảnh không ?
Sao em vẫn chưa tưởng tượng đc nhỉ
Trách nhiệm của bố mẹ là phải bảo vệ cho con trẻ bình yên lớn lên .Làm sao mà trông chừng 24/7 được
Chỉ có xích chung vào thì may ra quản đc tụi nhỏ
Mưa vẫn mở được thì phải bản lề trên, mở dưới chứ cụ, không đóng thì mưa cũng chưa ướt lắm. Chả nhẽ mở trên mưa không kịp đóng là toi à? Nói như cụ thì xưa nay người ta chả làm rồi.