- Biển số
- OF-197246
- Ngày cấp bằng
- 4/6/13
- Số km
- 1,028
- Động cơ
- 335,990 Mã lực
[YOUTUBE]https://www.youtube.com/watch?feature=player_detailpage&v=aPA8jHHHeVs[/YOUTUBE]
Thấy phần lắp đạn "quay tay" nhiều quá, sao không trang bị mỗi chú 1 cái khoang bắt vít bằng pin nhể, vừa đỡ mất sức lại nhanh nữa . Hạng mục "quay tay" chỉ luyện tập dự phòng thôi, còn biểu diễn cứ khoan pin mà nện có phải hại điện hơn không![YOUTUBE]https://www.youtube.com/watch?feature=player_detailpage&v=aPA8jHHHeVs[/YOUTUBE]
Ây à, đồ dể cháy, cẩn thận củi lửa cụ ui, nhưng mà em cũng có nghe cải tiến vô số thứ đấyThấy phần lắp đạn "quay tay" nhiều quá, sao không trang bị mỗi chú 1 cái khoang bắt vít bằng pin nhể, vừa đỡ mất sức lại nhanh nữa . Hạng mục "quay tay" chỉ luyện tập dự phòng thôi, còn biểu diễn cứ khoan pin mà nện có phải hại điện hơn không!
Trình các cụ ngày càng tăng.Rada đường chân chời em dự là "nhìn vòng" mà cụ!
Đánh nhau thì không phải ngợi, ngày xưa toàn đồ cũ + hàng thải về ta còn sửa, còn bắn ầm ầm, hàng hịn thế này thì chuẩn cơm mẹ nấu luônTrong cũng hoành tráng quá, đánh nhau không biết thế nào nhỉ
Đỡ phải tập còn gì cụ, em với cụ mong được quay thế còn không được nữa là , toàn phải quay chỗ khácThấy phần lắp đạn "quay tay" nhiều quá, sao không trang bị mỗi chú 1 cái khoang bắt vít bằng pin nhể, vừa đỡ mất sức lại nhanh nữa . Hạng mục "quay tay" chỉ luyện tập dự phòng thôi, còn biểu diễn cứ khoan pin mà nện có phải hại điện hơn không!
Không phải cụ ơi! diễn nôm là thế này: để xác định mục tiêu cần có 3 tham số X,Y,Z trên hệ trục tọa độ 3D. trong đó X,Y là hướng của mục tiêu, Z là độ cao của mục tiêu.Trình các cụ ngày càng tăng.
Em chưa hiểu khái niệm nhìn vòng là TN?
Cụ cứ dài dòng văn tựKhông phải cụ ơi! diễn nôm là thế này: để xác định mục tiêu cần có 3 tham số X,Y,Z trên hệ trục tọa độ 3D. trong đó X,Y là hướng của mục tiêu, Z là độ cao của mục tiêu.
Các radar ngày trước không thể cùng lúc xác định được 3 tham số này mà được chia làm 2 cụm radar, 1 chú xác định tọa độ X,Y, một chú xác định tọa độ Z.
Chú xác định XY bằng cách quay tít 360 độ để chỉ ra "ở hướng XY có 1 thằng" kiểu như "hướng mấy giờ có chú....", do đó gọi là radar nhìn vòng, sau đó thằng xác định Z nó quay về hướng đấy, gật gù theo chiều lên xuống (trục Z) để biết thằng "mục tiêu..." nó ở độ cao nào => từ đó mới có thông số tọa độ của mục tiêu .
Các radar ngày nay nó "hại điện" hơn thì nó xác định được cùng lúc cả 3 tham số nên chỉ cần 1 cụm radar làm việc đấy là được
- Còn radar nhìn qua đường chân trời hay không thì nó phụ thuộc tần số làm việc của radar (hay là bước sóng =c/F), về lý thuyết sóng điện từ sẽ bị cản lại khi gặp vật cản có kích thước >1/4 bước sóng, do đó bước sóng càng dài (tần số càng thấp) thì đi được càng xa hơn bước sóng ngắn.
- Ngoài ra tùy theo bước sóng, có loại sóng sẽ đi vòng theo bề mặt cong của trái đất (bước sóng rất dài), có loại bị phản xạ từ tầng điện lý của khí quyển (bước sóng trung) và bề mặt trái đất (nhất là mặt biển) thì sóng cũng đi được vòng quanh trái đất (do cứ phản xạ qua lại giữa mặt đất - tầng điện ly ). Với bước sóng cực ngắn thì nó đi xuyên qua tầng điện ly, không phản xạ lại (dùng tronng thông tin vệ tinh, tàu vũ trụ) thì loại này không đi vòng quanh trái đất được
- Với bước sóng càng lớn thì đòi hỏi anten thu phát càng lớn và ngược lại, do VK hệ Liên Xô (Nga) sử dụng tần số thấp, bước sóng dài nên các dàn anten bao giờ cũng lớn hơn hệ VK của Tây.
- Bước sóng dài ngoài đòi hỏi anten kích thước lớn còn có vấn đề do đi đường cong (và phản xạ nhiều) nên độ chính xác không cao trong việc xác định chính xác mục tiêu, do đó hệ bước sóng dài thường chỉ làm radar cảnh báo sớm, không dẫn bắn được. Ngày nay do máy tính và phầm mềm phát triển thì đã xuất hiện các kiểu radar bước sóng dài dẫn bắn qua đường chân trời.
- Hệ bước sóng cực ngắn (tần số siêu cao) cho các tham số mục tiêu chính xác, tuy nhiên do bước sóng ngắn chỉ đi thẳng nên nó chỉ soi được mục tiêu trong tầm nhìn thấy (đường thẳng không bị che khuất) nên bị ảnh hưởng rất lớn bởi bề mặt cong của trái đất. Mặt khác bước sóng quá ngắn (có loại bước sóng milimet) bị ảnh hưởng rất mạnh bởi các điều kiện tự nhiên của khí quyển (mưa, mây, sương mù....), các hạt nước li ti này hấp thụ rất mạnh sóng ngắn nên sóng bị suy hao rất mạnh khi đi qua môi trường như vậy (hấp thụ như trong lò vi sóng ấy ), do đó sóng cực ngắn này gặp trời mưa là "tắt điện".
- Một điều nữa của sóng cực ngắn là nó sẽ dễ dàng bị hấp thụ bởi lớp sơn tàng hình dày vài milimet, còn để làm được việc này với sóng cỡ decimet (hoặc mét) thì lớn sơn phải dày tương ứng cỡ decimet (hay met) => do đó mấy chú F22, F35 (chưa tính về hình dáng) chỉ tàng hình với radar hệ Tây (bước sóng milimet), gặp phải radar hệ Nga (bước sóng dm -> met) thì mấy chú này vẫn "cởi truồng" như thường
À nhân thể em chém tí về kỹ thuật, nhân vụ radar X-band làm cảnh báo sớm đang bị chửi te tuaCụ cứ dài dòng văn tự
Túm cái váy lại là thèng nhìn vòng nó quay tít 360 độ, khác mí thằng mãng pha là chỉ nhìn 1 hướng.
Nhìn vòng mọi độ cao là nó vừa quay tít mù vừa đo cao vân vân và vân vân.......theo kiểu 3-4 in 1
Thế mà không thấy cháu rò mẽo nào vào chửi vụ đấy nhểÀ nhân thể em chém tí về kỹ thuật, nhân vụ radar X-band làm cảnh báo sớm đang bị chửi te tua
mấy cháu đấy thì bố Mẽo bảo 1+1 =3 các cháu ấy vưỡn khen đúng mờ, chấp giềThế mà không thấy cháu rò mẽo nào vào chửi vụ đấy nhể
Kể hàng Ngố là các cháu vào chửi toe tua
http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/6-000-nguoi-dieu-binh-dieu-hanh-le-ky-niem-40-nam-thong-nhat-3184432.htmlRiêng trong phần diễu binh có 38 khối thuộc các lực lượng vũ trang với các khí tài hiện đại sẽ tham gia tại lễ kỷ niệm 40 năm thống nhất đất nước.
Chắc có cả mớ ống bương 300mmhttp://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/6-000-nguoi-dieu-binh-dieu-hanh-le-ky-niem-40-nam-thong-nhat-3184432.html
Không hiểu "khí tài hiện đại" là cái gì các cụ nhỉ
Không phải cụ ơi! diễn nôm là thế này: để xác định mục tiêu cần có 3 tham số X,Y,Z trên hệ trục tọa độ 3D. trong đó X,Y là hướng của mục tiêu, Z là độ cao của mục tiêu.
Các radar ngày trước không thể cùng lúc xác định được 3 tham số này mà được chia làm 2 cụm radar, 1 chú xác định tọa độ X,Y, một chú xác định tọa độ Z.
Chú xác định XY bằng cách quay tít 360 độ để chỉ ra "ở hướng XY có 1 thằng" kiểu như "hướng mấy giờ có chú....", do đó gọi là radar nhìn vòng, sau đó thằng xác định Z nó quay về hướng đấy, gật gù theo chiều lên xuống (trục Z) để biết thằng "mục tiêu..." nó ở độ cao nào => từ đó mới có thông số tọa độ của mục tiêu .
Các radar ngày nay nó "hại điện" hơn thì nó xác định được cùng lúc cả 3 tham số nên chỉ cần 1 cụm radar làm việc đấy là được
- Còn radar nhìn qua đường chân trời hay không thì nó phụ thuộc tần số làm việc của radar (hay là bước sóng =c/F), về lý thuyết sóng điện từ sẽ bị cản lại khi gặp vật cản có kích thước >1/4 bước sóng, do đó bước sóng càng dài (tần số càng thấp) thì đi được càng xa hơn bước sóng ngắn.
- Ngoài ra tùy theo bước sóng, có loại sóng sẽ đi vòng theo bề mặt cong của trái đất (bước sóng rất dài), có loại bị phản xạ từ tầng điện lý của khí quyển (bước sóng trung) và bề mặt trái đất (nhất là mặt biển) thì sóng cũng đi được vòng quanh trái đất (do cứ phản xạ qua lại giữa mặt đất - tầng điện ly ). Với bước sóng cực ngắn thì nó đi xuyên qua tầng điện ly, không phản xạ lại (dùng tronng thông tin vệ tinh, tàu vũ trụ) thì loại này không đi vòng quanh trái đất được
- Với bước sóng càng lớn thì đòi hỏi anten thu phát càng lớn và ngược lại, do VK hệ Liên Xô (Nga) sử dụng tần số thấp, bước sóng dài nên các dàn anten bao giờ cũng lớn hơn hệ VK của Tây.
- Bước sóng dài ngoài đòi hỏi anten kích thước lớn còn có vấn đề do đi đường cong (và phản xạ nhiều) nên độ chính xác không cao trong việc xác định chính xác mục tiêu, do đó hệ bước sóng dài thường chỉ làm radar cảnh báo sớm, không dẫn bắn được. Ngày nay do máy tính và phầm mềm phát triển thì đã xuất hiện các kiểu radar bước sóng dài dẫn bắn qua đường chân trời.
- Hệ bước sóng cực ngắn (tần số siêu cao) cho các tham số mục tiêu chính xác, tuy nhiên do bước sóng ngắn chỉ đi thẳng nên nó chỉ soi được mục tiêu trong tầm nhìn thấy (đường thẳng không bị che khuất) nên bị ảnh hưởng rất lớn bởi bề mặt cong của trái đất. Mặt khác bước sóng quá ngắn (có loại bước sóng milimet) bị ảnh hưởng rất mạnh bởi các điều kiện tự nhiên của khí quyển (mưa, mây, sương mù....), các hạt nước li ti này hấp thụ rất mạnh sóng ngắn nên sóng bị suy hao rất mạnh khi đi qua môi trường như vậy (hấp thụ như trong lò vi sóng ấy ), do đó sóng cực ngắn này gặp trời mưa là "tắt điện".
- Một điều nữa của sóng cực ngắn là nó sẽ dễ dàng bị hấp thụ bởi lớp sơn tàng hình dày vài milimet, còn để làm được việc này với sóng cỡ decimet (hoặc mét) thì lớn sơn phải dày tương ứng cỡ decimet (hay met) => do đó mấy chú F22, F35 (chưa tính về hình dáng) chỉ tàng hình với radar hệ Tây (bước sóng milimet), gặp phải radar hệ Nga (bước sóng dm -> met) thì mấy chú này vẫn "cởi truồng" như thường
Em nghĩ cung không quá lắm đâu, điển hình là vụ anh Mẽo vác F22 sang Nhật (hay Hàn...quên rồi) biểu diễn, bị anh Ngố ngồi nhà vấn phát hiện được . Anh Mẽo tuyên bố ầm trời cho 2 chú sang thôi, lúc tập trận anh ấy để 2 em này cố tình bay cao.....anh Ngố mới ỡm ờ: thế đíu nào mà tớ thấy có thêm 2 cái đốm sáng bay thấp là thế lào? . Anh Mẽo im tịt vụ này .Cụ chém chuẩn nhưng chưa hết ạ .. thực chất lý thuyết sóng điện từ không có thay đổi từ WW2 .. đến bây h cả Ngố, Tây Âu đều thường dùng rada sóng dài làm cảnh giới & ra da sóng ngắn để cảnh giới/ dẫn bắn .. rada sóng dài dẫn bắn dùng chống hạm thì có thể vì mục tiêu to đùng, chạy chậm, ASM thường có cơ chế tự dẫn ở pha cuối ... chứ dùng trong phòng không ... cụ cho nhà cháo ít thông tin cái... nhà cháo chửa nghe đến bao h cả ..
Phần đo đỏ cụ chém thái quá .. tâng bốc cái anh rada sóng dài lên tận chân mây tuy nhiên chưa nêu được bản chất của vấn đề .... với máy bay có công nghệ tàng hình thì nó chỉ giảm thiểu hệ số phản xạ của máy bay chứ không làm nó mất hẳn .. tùy bước sóng rada khác nhau mà hệ số này thay đổi ..
Thiết kế của F22 hay raptorski T50 vẫn có tác dụng rất tốt với cả rada sóng dài & đặc biệt tốt với rada sóng ngắn (thường dùng để khóa mục tiêu xịt SAM lên đới) .. vì thế khoảng cách phát hiện được nó kể cả với rada sóng dài cũng chỉ loanh dưới 100km .. nếu không có thiết kế này thì bị tóm cổ cách vài ba trăm cây rồi .. .
Khoai nữa là anh sóng dài chỉ dùng để cảnh giới chứ không dẫn bắn được do độ thiếu chính xác của nó có nghĩa là chỉ nhìn & chứ không làm gì được .. vì vậy khi phát hiện ra F22/T50 chưa kịp gọi tiêm kích lên đánh chặn thì đã bị nó .. xịt cho HARM hoặc đánh dấu gọi tô ma hốc tới phang rồi ..
Thiết kế tàng hình có tác dụng rất lợi hại là thế vì vậy anh Ngố (thông thái hơn các ông bàn phím học trên OF cả trăm lần .. ) dù hao tiền tốn của tới đâu cũng quyết cho ra đời Raptorski mặc dù vẫn tâng bốc rada sóng dài tận .. chân mây .. để bán hàng ..
Nhà cháo làm nghề camera giám sát từ năm 96 có dăm năm dính tới ảnh nhiệt của Do Thái nên biết vụ IRST này .. công nghệ hiện tại với độ phân giải của cảm biến nhiệt thì không bao h nhìn được tầm đấy đâu .. a Ngố chém linh tinh hoặc các lão hóng hớt là cái chắc .. hoặc chơi bài trời quang mây cạnh cho chú máy bay nào đó đốt đ.ít rồi nhìn từ đ.ít nó .. la toáng lên tao nhìn được máy bay mày tầm này ... Thực tế cho thấy nhìn được nguồn nhiệt cỡ thân máy bay ở tầm 3-40km là ok lắm rồi, phân biệt được bạn thù, loại nào .. lại là chuyện khác ... :-|Em nghĩ cung không quá lắm đâu, điển hình là vụ anh Mẽo vác F22 sang Nhật (hay Hàn...quên rồi) biểu diễn, bị anh Ngố ngồi nhà vấn phát hiện được . Anh Mẽo tuyên bố ầm trời cho 2 chú sang thôi, lúc tập trận anh ấy để 2 em này cố tình bay cao.....anh Ngố mới ỡm ờ: thế đíu nào mà tớ thấy có thêm 2 cái đốm sáng bay thấp là thế lào? . Anh Mẽo im tịt vụ này .
Còn về vụ cảnh báo thì là tốt chứ cụ, khi đã có cảnh báo xa thì lập tức những thằng tầm gần phải "lên gân" chờ sẵn rồi, lúc đó thì chú Harm muốn xông vào cũng không phải dễ nữa. Em nghĩ tàng hình là để tránh tầm xa thôi, chứ vào tầm gần thì tàng hình cũng vứt, gần vừa vừa thì có IRST làm việc, gần hơn nữa là tầm mắt nhìn thấy roài, lúc đấy thì ăn thua là tính cơ động và trình độ của "tổ lái" thoai .
Thấy Ngố chém IRST của Ngố làm việc được ở tầm 100km đấy, không biết chiến thật thì dư lào
Là cái:http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/6-000-nguoi-dieu-binh-dieu-hanh-le-ky-niem-40-nam-thong-nhat-3184432.html
Không hiểu "khí tài hiện đại" là cái gì các cụ nhỉ