Họ giải thích với người có trách nhiệm, có chuyên môn, chứ éo phải trên cái form này.Ở trang truwóc có trả lời trong dăm câu của các nhà quản lý cột đấy, cần cách trả lời dẫn đến giải pháp cụ thể nữa thôi.
Họ giải thích với người có trách nhiệm, có chuyên môn, chứ éo phải trên cái form này.Ở trang truwóc có trả lời trong dăm câu của các nhà quản lý cột đấy, cần cách trả lời dẫn đến giải pháp cụ thể nữa thôi.
Thấy nhưng vẫn gãy là quan ngại lắm lắm.năm nào cũng vậy, lại có mấy anh chị ca bài cột điện không thép, đây, hỏi lắm nó vác búa ra đập cái trụ đó lòi ra thép DUL cho mấy anh chị xem đây này. Trụ ở Đà Nẵng
Cụ đấy chưa hiểu cái cốt đai dùng để làm gì nên giải thích khó cụ ạ.Cốt thép đai tính toán được bố trí toàn chiều dài cột cụ nhé, không chỉ ở vị trí chất tải đó đâu cụ.
Xe ô tô tai nạn bị gãy gập, thế sao không làm xe cứng như xe tank luôn ấy nhẩyThấy nhưng vẫn gãy là quan ngại lắm lắm.
Nếu gãy do lỗi thiết kế chả ôm mồm ngay, cụ còn nhớ lỗi kẹt chân phanh không nhỉ?Xe ô tô tai nạn bị gãy gập, thế sao không làm xe cứng như xe tank luôn ấy nhẩy
Thôi để đỡ nói nhiều, cụ thử đưa cái ảnh thực tế cột dự ứng lực nghiêng như cột thường, bục cả bê tông mà không gãy cốt thép xem nào.Cụ đấy chưa hiểu cái cốt đai dùng để làm gì nên giải thích khó cụ ạ.
Đấy, ít ra phải "do lỗi thiết kế" như thế nào, chứ chưa gì nhiều anh chị phán chắc nịch gãy thế rất quan ngại thì quá lắm cơ.Nếu gãy do lỗi thiết kế chả ôm mồm ngay, cụ còn nhớ lỗi kẹt chân phanh không nhỉ?
Thì có quan ngại thì đội thiết kế mới phải xem lại, vụ lỗi chân phanh cũng do nhiều phản ánh mới xác định lỗi thiết kế.Đấy, ít ra phải "do lỗi thiết kế" như thế nào, chứ chưa gì nhiều anh chị phán chắc nịch gãy thế rất quan ngại thì quá lắm cơ.
Cụ cho em mượn còm cụ tý ạnăm nào cũng vậy, lại có mấy anh chị ca bài cột điện không thép, đây, hỏi lắm nó vác búa ra đập cái trụ đó lòi ra thép DUL cho mấy anh chị xem đây này. Trụ ở Đà Nẵng
Cụ để em cày còm tẹo nữa vậyThấy nhưng vẫn gãy là quan ngại lắm lắm.
Bão tố thiên tai thì khó nói lắm cụ ạ. Nhiều khi những con tàu cả ngàn tấn còn bị quăng lên bờ cả trăm m thì cột nào chịu nổi. Cây đổ đè đường dây néo đầu cột, cột càng cao momen càng lớn chả cột nào chịu được. Cột nào cũng có ưu ,có nhược. Xử dụng hợp lý thì tốt thôi.Thấy nhưng vẫn gãy là quan ngại lắm lắm.
Cái cần biết là khi gió to liệu cột dự ứng lực có biến dạng dẻo như cột thường: nghiêng và không gãy không và từ đó đưa ra các số liệu để người dân hiểu, nếu cần có thể phát que để có bão thì tổ dân phố sở tại ra chống không, thí dụ thế.Cụ cho em mượn còm cụ tý ạ
Cụ để em cày còm tẹo nữa vậy
1. Để kéo đứt 1 cây thép D14 cần lực khoảng 9 -10 tấn ( tùy mác thép), trong khi thép DUL D8 để kéo đứt cũng 9T ( chỉ số uốn của thép DUL rất kém, giòn), như vậy để kéo đứt 1 cây D14 và 1 sợi DUL gần tương đương nhau, nhưng nguyên tắc làm việc của 2 thằng khác nhau,
- D14 chỉ kéo đến 9-10 tấn là đứt
- D8 DUL: do căng kéo trước ( e tính 6 tấn, hệ số căng kéo, an toàn là 6/9), như vậy để kéo sợi cáp đoa đứt cần lực là 6+9=15 tấn ( khi kéo đến 6t, thì ứng suất bằng 0, coi như sợi cáp chưa làm việc, kéo đến 15t mới đứt)
Ở đây e chưa tính đến việc bê tông chịu nén: bê tông cho cột DUL mác tầm 350-400 để khi cắt cáp ko bị nứt bt, còn cột thường mác 250 -300MPa là hết.
Vậy khi bố trí số sợi cáp và thép như nhau thì khả năng chịu lực của cột DƯL sẽ gấp từ 1.5-2 lần Cột bê tông thường.
Ps em lại thấy ảnh của 1 cụ post lên là cột gẫy cạnh gốc cây to, như em thấy có 9 sợi cáp, khi đổ về 1 bên chỉ có 4-5 sợi cáp làm việc nên để kéo gẫy cột cần lực tầm 60-70 tấn là đổ, còn cột thường tầm 40 - 50 tấn là đổ
Vấn đề là ông quản lý cột đã kêu rồi mà ông thiết kế chưa có ý kiến lên thông tin đại chúng, hay đợi nó đổ bẹp một ông mới đi kiểm tra toàn diện như cái cổng trường Lào Cai?Bão tố thiên tai thì khó nói lắm cụ ạ. Nhiều khi những con tàu cả ngàn tấn còn bị quăng lên bờ cả trăm m thì cột nào chịu nổi. Cây đổ đè đường dây néo đầu cột, cột càng cao momen càng lớn chả cột nào chịu được. Cột nào cũng có ưu ,có nhược. Xử dụng hợp lý thì tốt thôi.
Số liệu đó e đưa ra, ko biết cụ có đọc và hiểu ko?Cái cần biết là khi gió to liệu cột dự ứng lực có biến dạng dẻo như cột thường: nghiêng và không gãy không và từ đó đưa ra các số liệu để người dân hiểu, nếu cần có thể phát que để có bão thì tổ dân phố sở tại ra chống không, thí dụ thế.
Ông sx cứ sx thôi. Còn ông sd cần biết ưu nhược để sd cho hiệu quả nhất. Cụ thể ở cột dul này là không nên sd cột ở vị trí góc đổi hướng đường dây, cột néo ở vị trí cuối tuyến, Ở những vùng hay có bão lốc( tránh cây đổ đè, gió giật cục bộ...). Kiểu như mang áo da, áo bông mặc mùa hè ở xứ nhiệt đới hay ba lỗ mùa đông ở siberi thì không phải lỗi của nsx.Vấn đề là ông quản lý cột đã kêu rồi mà ông thiết kế chưa có ý kiến lên thông tin đại chúng, hay đợi nó đổ bẹp một ông mới đi kiểm tra toàn diện như cái cổng trường Lào Cai?
Số liệu đó e đưa ra, ko biết cụ có đọc và hiểu ko?
Em nhắc lại một lần nữa là e đưa ra 2 dẫn chứng của các cụ trên off này là cột điện gẫy đổ do có cây to bên cạnh bị đổ chứ ko phải do gió, chả gió nào kéo gẫy đc cột điện cả, nếu gió mà kéo gẫy đc thì khi cẩu lắp nó gẫy lâu rồi cụ ạ. Còn em bảo đảm với cụ Cột DƯL nó tốt hơn cột thường nhiều, giá thì e ko bàn.
Em xin hết, ko cầy còm nưa. Còn cụ đòi tìm hiểu sâu xa vấn đề hơn cụ có thể lên Công ty điện lực để tìm hiểu thông tin.
Ở trường hợp hiện tại chưa có số liệu là bao nhiêu cột gãy đổ, tuy nhiên về ứng dụng dự ứng lực vào cột điện đô thị, nơi đông dân cư, đã cho thấy sự bất cập có thể dẫn đến chết người do bị đổ đè mà chưa thấy bên thiết kế có ý kiến, nếu biết đọc bản vẽ và nguyên lý cột cũng thấy có dấu hỏi về loại này, như bên điện lực đã có ý kiến.Ông sx cứ sx thôi. Còn ông sd cần biết ưu nhược để sd cho hiệu quả nhất. Cụ thể ở cột dul này là không nên sd cột ở vị trí góc đổi hướng đường dây, cột néo ở vị trí cuối tuyến, Ở những vùng hay có bão lốc( tránh cây đổ đè, gió giật cục bộ...). Kiểu như mang áo da, áo bông mặc mùa hè ở xứ nhiệt đới hay ba lỗ mùa đông ở siberi thì không phải lỗi của nsx.