- Biển số
- OF-355609
- Ngày cấp bằng
- 27/2/15
- Số km
- 584
- Động cơ
- 266,940 Mã lực
ó ý kiến cho rằng đường phân làn, vạch đứt và đi đúng tốc độ thì không có khái niệm vượt phải.
Năm 2011, độc giả Đỗ Văn của VnExpress lần đầu tiên đăng bài "Hiểu đúng về vượt phải".
Luận điểm của anh Đỗ Văn là đường phân làn cùng chiều, đi đúng và không vi phạm tốc độ thì xe đi bên trái chậm hơn là việc của họ. Xe chúng ta đi nhanh hơn không coi là vượt.
Rất có lý. Nhưng đây là trường hợp đang ở khác làn với xe bên trái và có thể tranh luận về lý với CSGT.
Còn trường hợp chúng ta đang ở cùng làn với xe trước. Rồi xi-nhan chuyển sang làn phải ở nơi vạch đứt. Đi đúng tốc độ để vượt qua. Xong xi-nhan chuyển về làn cũ. Cũng vẫn đúng tốc độ và ở nơi vạch đứt.
Chẳng hạn đi trên cao tốc, gặp xe đi 60 km/h ở làn cho phép đi 100. Chúng ta xi-nhan chuyển sang làn bên phải, đi 80, vượt qua rồi lại chuyển về làn cũ. Mọi thứ tuân thủ đúng các yêu cầu.
Với lý do đó, chúng ta có đủ cơ sở để thuyết phục CSGT rằng mình không phạm lỗi?
Đáng tiếc là trong Luật GTĐB 2013 không định nghĩa rõ "Thế nào là vượt?". Mọi mô tả ở Điều 14 Chương II gần như chỉ quy định cho kiểu vượt trên đường không phân làn cùng chiều, phải sử dụng làn đường đối diện.
Nội dung của Điều 14 "Vượt xe":
1. Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
2. Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.
3. Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
4. Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây thì được phép vượt bên phải:
a) Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái;
b) Khi xe điện đang chạy giữa đường;
c) Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được.
Còn lại luật chưa quy định về hành vi chuyển làn phải, vượt lên, chuyển làn cũ như đang bàn luận.
Dẫu vậy, CSGT có thể sẽ lấy riêng khoản 4 quy định "Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái..." để đưa chúng ta vào lỗi mà khó lòng tranh luận thêm.
Các bạn có cao kiến gì hơn?
Độc giả Nam Nguyễn
Năm 2011, độc giả Đỗ Văn của VnExpress lần đầu tiên đăng bài "Hiểu đúng về vượt phải".
Luận điểm của anh Đỗ Văn là đường phân làn cùng chiều, đi đúng và không vi phạm tốc độ thì xe đi bên trái chậm hơn là việc của họ. Xe chúng ta đi nhanh hơn không coi là vượt.
Rất có lý. Nhưng đây là trường hợp đang ở khác làn với xe bên trái và có thể tranh luận về lý với CSGT.
Còn trường hợp chúng ta đang ở cùng làn với xe trước. Rồi xi-nhan chuyển sang làn phải ở nơi vạch đứt. Đi đúng tốc độ để vượt qua. Xong xi-nhan chuyển về làn cũ. Cũng vẫn đúng tốc độ và ở nơi vạch đứt.
Chẳng hạn đi trên cao tốc, gặp xe đi 60 km/h ở làn cho phép đi 100. Chúng ta xi-nhan chuyển sang làn bên phải, đi 80, vượt qua rồi lại chuyển về làn cũ. Mọi thứ tuân thủ đúng các yêu cầu.
Với lý do đó, chúng ta có đủ cơ sở để thuyết phục CSGT rằng mình không phạm lỗi?
Đáng tiếc là trong Luật GTĐB 2013 không định nghĩa rõ "Thế nào là vượt?". Mọi mô tả ở Điều 14 Chương II gần như chỉ quy định cho kiểu vượt trên đường không phân làn cùng chiều, phải sử dụng làn đường đối diện.
Nội dung của Điều 14 "Vượt xe":
1. Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
2. Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.
3. Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
4. Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây thì được phép vượt bên phải:
a) Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái;
b) Khi xe điện đang chạy giữa đường;
c) Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được.
Còn lại luật chưa quy định về hành vi chuyển làn phải, vượt lên, chuyển làn cũ như đang bàn luận.
Dẫu vậy, CSGT có thể sẽ lấy riêng khoản 4 quy định "Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái..." để đưa chúng ta vào lỗi mà khó lòng tranh luận thêm.
Các bạn có cao kiến gì hơn?
Độc giả Nam Nguyễn