TQ sẽ là siêu cường kinh tế số 1 trong vài năm tới nên CIPS sẽ có số số lượng memb cạnh tranh cùng SWIFT. Em dự 10 năm tới đồng NDT sẽ cạnh tranh non nửa so với $.
Ngoại tuyến hay đường nào hay có bị soi ko thì em ko rõQua sân bay mà không bị soi hả cụ ?
cụ chắc cũng nghe người khác nói lạiCuối năm rồi theo em biết có khá nhiều xách vật lý hồi hương
Người ta cân bằng giao dịch 2 đầu thôi mà cụ. Bên kia có người chuyển tiền về, bên này có ng chuyển tiền đi thì ng ta nhận cả 2 đầu rồi chuyển tiền trong nội địa thôi. Nước nào chả có bà con cần chuyển tiền vềVâng, đương nhiên là như thế.
Ý e là bằng cách nào đó họ sẽ chuyển ngoại tệ ra nước ngoài thật. Vì tiền bên kia không đủ để chuyển, đại khái cái đầu bên kia họ có một số tiền, tuy nhiên trong trường hợp chuyển ra nhiều hơn chuyển về thì cần phải bù vào, mà chỗ bù vào này thì chỉ có chuyển tiền thật ra.
Ý em là khi mất cân bằng cơ ạ.Người ta cân bằng giao dịch 2 đầu thôi mà cụ. Bên kia có người chuyển tiền về, bên này có ng chuyển tiền đi thì ng ta nhận cả 2 đầu rồi chuyển tiền trong nội địa thôi. Nước nào chả có bà con cần chuyển tiền về
Vângcụ chắc cũng nghe người khác nói lại
Mất cân bằng thì gọi cho CIPS là xongÝ em là khi mất cân bằng cơ ạ.
Cụ cứ hình dung cái chợ toàn thằng bán mà ko có thằng mua cho nó dễTQ sẽ là siêu cường kinh tế số 1 trong vài năm tới nên CIPS sẽ có số số lượng memb cạnh tranh cùng SWIFT. Em dự 10 năm tới đồng NDT sẽ cạnh tranh non nửa so với $.
Không bao giờ có cân bằng, bất kỳ thời điểm nào cũng có thừa đầu này, thiếu đầu kia. Một hệ thống điều phối chịu trách nhiệm cho mọi việc thừa - thiếu đó để tất cả được thanh toán bình thường, còn việc ngân hàng nợ hay cho hệ thống đó vay với lãi suất thế nào đó là việc thỏa thuận trong hệ thống giao dịch đó. Số lượng thanh toán hầu hết dùng con số trên tài khoản, còn các thanh toán tiền mặt (chiếm tỷ lệ không lớn lắm trong thời đại ngày này) rút ra - gửi vào thì kho tiền mặt của ngân hàng thừa khả năng đáp ứng, nếu có bất bình thường sẽ có cung ứng bổ sung.Ý em là khi mất cân bằng cơ ạ.
Em chưa nhìn thấy bank NgaLoạt tổ chức đầu tiên trực tiếp tham gia CIPS bao gồm:
- Ngân hàng Công thương Trung Quốc,
- Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc,
- Ngân hàng Trung Quốc,
- Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc,
- Ngân hàng Truyền thông,
- Ngân hàng Thương gia Trung Quốc,
- Ngân hàng Phát triển Phố Đông Thượng Hải,
- Ngân hàng Minsheng Trung Quốc,
- Ngân hàng Công nghiệp,
- Ping An Bank,
- Hua Xia Bank,
- HSBC Bank ,
- Citibank ,
- Standard Chartered Bank ,
- DBS Bank, Deutsche Bank ,
- BNP Paribas,
- Bank of Australia and New Zealand
- Ngân hàng Đông Á
tổng cộng gồm 19 ngân hàng trong và ngoài nước.
Ngoài ra, những người tham gia gián tiếp đã trực tuyến cùng lúc bao gồm 38 ngân hàng trong nước và 138 ngân hàng nước ngoài đặt tại Châu Á, Châu Âu, Châu Đại Dương, Châu Phi và các khu vực khác.
Khời đầu nó vậy chứ giờ đã kết nạp được kha khá rồi. Bài này của TQ khá chuẩn. Qua vụ cấm Nga mới thấy thằng Mỹ thật kinh khủng bảo sao EU không thoát nổi nó.Em chưa nhìn thấy bank Nga
Hiện nay, có nhiều ngân hàng tham gia nhưng bọn TQ nó giữ bí mật để tránh cho các ngân hàng đấy bị Mỹ trừng phạtEm chưa nhìn thấy bank Nga
Ý em là cái hệ thống chuyển tiền ở phố Hà Trung ạ.Không bao giờ có cân bằng, bất kỳ thời điểm nào cũng có thừa đầu này, thiếu đầu kia. Một hệ thống điều phối chịu trách nhiệm cho mọi việc thừa - thiếu đó để tất cả được thanh toán bình thường, còn việc ngân hàng nợ hay cho hệ thống đó vay với lãi suất thế nào đó là việc thỏa thuận trong hệ thống giao dịch đó. Số lượng thanh toán hầu hết dùng con số trên tài khoản, còn các thanh toán tiền mặt (chiếm tỷ lệ không lớn lắm trong thời đại ngày này) rút ra - gửi vào thì kho tiền mặt của ngân hàng thừa khả năng đáp ứng, nếu có bất bình thường sẽ có cung ứng bổ sung.
Miễn là có hệ thống đủ mạnh.
Lúc nào cũng nên có đối trọng, chả tự nhiên các nước Châu Âu mọc ra EUĐay là
Khời đầu nó vậy chứ giờ đã kết nạp được kha khá rồi. Bài này của TQ khá chuẩn. Qua vụ cấm Nga mới thấy thằng Mỹ thật kinh khủng bảo sao EU không thoát nổi nó.
Mãi sau này em mới biết cái dịch vụ này...Ý em là cái hệ thống chuyển tiền ở phố Hà Trung ạ.
Tại sao lại sinh ra cái chuyện này vì chuyển ngoại tệ ra nước ngoài ko phải dễ nhất là khối lượng lớn.
Bẩm lão, những chuyện kiểu này đầy rẫy ra, gớm thời buổi này thiếu gì lựa chọn mà cứ tư duy cấm cản. Âu cũng là động lực tích cực của cuộc chiến này, nó khiến người ta có động lực để làm những việc khác thường.Em cứ hiểu 1 cách ấu trĩ nôm na dư lày: SWIFT như Amazon, mọi người mua bán trên chợ Amazon ngon lành
Vì 1 lý do nào đó, 1 số người ko đc vào Amazon, họ bèn lập ra Taobao
Vấn đề bây giờ là Taobao có đủ mem để phát triển lên không, chỉ cần Taobao tồn tại song song với Amazon là doanh thu Amazon giảm cmnr
Sao cụ cứ đặt vấn đề Châu Âu phải thoát Mỹ mà ko phải là Châu Âu cùng kiếm ăn với Mỹ ?Đay là
Khời đầu nó vậy chứ giờ đã kết nạp được kha khá rồi. Bài này của TQ khá chuẩn. Qua vụ cấm Nga mới thấy thằng Mỹ thật kinh khủng bảo sao EU không thoát nổi nó.